A) Mục tiêu:
- HS được củng cố định nghĩa và các tính chất của hình thang, hình thang cân.
- Vận dụng giải BT.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, diễn đạt.
B) Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước.
HS: Bảng phụ, thước.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (7):HS sửa BT13, 15/74, 75/SGK.
Nêu định nghĩa hình thang cân? Dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
3) Bài mới (35):
Trường THCS Long Điền A Lê Văn Đon Giáo án hình học 8 Tiết 4 : LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS được củng cố định nghĩa và các tính chất của hình thang, hình thang cân. Vận dụng giải BT. Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, diễn đạt. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước. HS: Bảng phụ, thước. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’):HS sửa BT13, 15/74, 75/SGK. Nêu định nghĩa hình thang cân? Dấu hiệu nhận biết hình thang cân? 3) Bài mới (35’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(10’): Giải BT16/75/SGK. GV quan sát HS vẽ hình và sửa. Hãy cho GT, KL ? Ta CM: ED//BC. Ta CM: EB=DC. Từ đó =>? Ta CM: =? Do Eb=DC nên: CM BE=ED=DC ta CM gì? Vì sao êEBD cân tại E. Hoạt động 2(10’): GV cho HS vẽ hình. 2HS nêu GT, KL. Muốn hình thang ABCD cân ta thêm điều kiện gì nữa? Ta CM: AD=BC, ta phải CM gì? êAOB=êBOC, vì sao? GV yêu cầu HS trình bày lại. HS còn lại nhận xét. Hoạt động 3(15’): GV HD HS làm BT18/75/SGK ở nhà. Gợi ý: a)êDBE cân ta CM gì? Giải thích rõ? b)êACD=êBDC, vì sao? c) êACD=êBDC=> gì để ABCD là hình thang cân? So sánh: + với + để KL ABCD là hình thang cân theo định nghĩa. HS đọc đềø và vẽ hình lên bảng. HS còn lại vẽ hình vào vở. 2 HS chuẩn bị. êBAD=êCDE, vì: HS trình bày vào bảng nhóm. AE=AD. Hay EB=DC. HS tự giải. CM: ED=EB. êEBD cân taị E. = do (do ED//BC). HS vẽ hình lên bảng. HS còn lại theo dõi. êAOD=êBOC. HS dựa vào các trường hợp bằng nhau để giải. HS trình bày vào vở. HS vẽ hình. Ta CM: BD=BE. BD=AC. DC=BE ( tính chất đoạn chắn). => BD=BE. êBDE cân => =. Mà ==> =. Ta có: AC=BD DC chung. êACD=êBDC. =>AD=BC. AB chung. êABD=êABC (c-c-c). => =. BT16/75/SGK: GT: êABC cân tại A. =; = KL: BEDC là hình thang cân. BE=ED=DC. Xét: êBAD và êCAE: AB=AC(gt). =(gt). BD=CE (tính chất đpg trong ê cân). => êBAD=êCAE. => AE=AD. Mà AB=AE+EB. AC=AD+DC. => EB=DC. Vậy: BEDC là hình thang. Có = nên là hình thang cân. b)ED//BC=>= do =>êEBD cân tại E=> EB=ED. Tương tự: ED=EC. BT17/75/SGK: GT: ABCD là hình thang. =. KL: ABCD là hình thang cân. CM: =. =. => êAOB cân => OA=OB. êOCD cân => OC=OD; = (đối đỉnh). => êAOD=êBOC =>AD=BC. Vậy: ABCD là hình thang cân. BT18/75/SGK: GT: ABCD là hình thang. AC=BD. D//AC. KL: a)êBDE cân. b)êACD=êBDC. c)ABCD là hình thang cân. 4) Củng cố (1’): - Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, diễn đạt. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 5) Dặn dò (1’): Học bài xem BT đã giải. BTVN: 18/75/SGK. Chuẩn bị bài mới. & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: