1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
Giúp HS khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (Định nghĩa, tính chất và cách nhận biết).
b. Kỹ năng:
Rèn cho HS kỹ năng phân tích đề bài, kỹ năng vẽ hình , kỹ năng suy luận và kỹ năng nhận dạng hình.
Rèn cho HS kỹ năng trình bày bài toán hình học.
c. Thái độ:
Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mỹ.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên:
Bài soạn, SGK, thước thẳng có chia khoảng, compa.
b .Học sinh:
Vở ghi, SGK, thước thẳng, compa, bảng nhóm.
Giải hết các bài tập đã dặn ở tiết 3.
3. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp.
Luyện tập thực hành.
Đàm thoại gợi mở, vấn đáp
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Thảo luận, hợp tác nhóm nhỏ.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1: Ổn định tổ chức:
Điểm danh: ( Học sinh vắng)
* Lớp 8A1:
* Lớp 8A5
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Tuần : 2 Tiết : 4 (Hình thang – Hình thang cân) Ngày dạy : //2010 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Giúp HS khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (Định nghĩa, tính chất và cách nhận biết). b. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng phân tích đề bài, kỹ năng vẽ hình , kỹ năng suy luận và kỹ năng nhận dạng hình. Rèn cho HS kỹ năng trình bày bài toán hình học. c. Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mỹ. 2.. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Bài soạn, SGK, thước thẳng có chia khoảng, compa. b .Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, compa, bảng nhóm. Giải hết các bài tập đã dặn ở tiết 3. 3. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp. Luyện tập thực hành. Đàm thoại gợi mở, vấn đáp Phát hiện và giải quyết vấn đề. Thảo luận, hợp tác nhóm nhỏ. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1: Ổn định tổ chức: Điểm danh: ( Học sinh vắng) * Lớp 8A1: * Lớp 8A5 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 4.2 Sửa bài tập cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình thang cân. Các câu sau đây đúng hay sai? Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và không song song là hình thang cân. HS2: Sửa bài 15/SGK/T75. * GV kiểm tra ba tập của HS yếu. - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV sửa chữa hoàn chỉnh , cho điểm. Và nhắc nhở những điều cần lưu ý. Chú ý: Cách tính góc đáy của một tam giác cân. Cách chứng minh hai đường thẳng song song. 4.3 Luyện tập: 1. Bài 16/SGK/T75 Gọi một HS đọc đề bài HS khác tóm tắt dưới dạng GT; KL HS vẽ hình và ghi GT, KL vào vở. ∆ ABC cân tại A GT KL BEDC hình thang cân EB = DE * GV hướng dẫn gợi ý: Muốn chứng minh BEDC là hình thang cân cần chứng minh điều gì? HS: Cần chứng minh BEDC là hình thang * GV: Muốn chứng minh BEDC là hình thang ta cần chứng minh điều gì? HS: chưng minh DE // BC Tương tự như bài 15/75 GV yêu cầu HS trả lời miệng . (HS về nhà tự hoàn chỉnh) Để chứng minh BE = ED ta cần chứng minh điều gì? HS : Ta cần chứng minh DBED cân tại E.( ) HS tự hoàn chỉnh bài ghi 2.Bài 18/SGK/T75 Gọi một Hs đọc đề bài. Một HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL Hình thang ABCD (AB // CD ) GT AC = DB BE// AC ; E DC ∆BDE cân KL ∆ACD = ∆ BDC Hình thang ABCD cân - GV: yêu cầu HS hoạt động theo nhóm (Thời gian làm bài 7 phút) Nhóm 1 làm câu a) Nhóm 2 làm câu b) Nhóm 3,4 làm câu c) - Sau 7 phút diện nhóm lên trình bày lời giải - Các nhóm khác nhận xét bổ sung * GV kiểm tra vài nhóm , nhận xét , cho điểm, nhắc nhở HS những điều cần lưu ý. Chứng minh tứ giác là hình thang cân, cần chứng minh hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. 4.4 Bài học kinh nghiệm: Qua bài 15 SGK/T75, em có kinh nghiệm gì khi tính số đo góc ở đáy của một tam giác cân khi biết số đo góc ở đỉnh? Để chứng minh hai cạnh đối của một tứ giác song song, ta thường dựa vào phương pháp nào? I. Sửa bài tập cũ: HS1: - Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau (2đ) Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau (2đ) - Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau. (2đ) b) Đúng (1đ) Sai (1đ) Sai (1đ) HS2: - Bài tập :(Mỗi câu đúng 5đ) ABC ; GT AB = AC AD = AE KL a/ BDEC hình thang cân b/Tính Giải: a) a) Tacó ∆ ABC cân tại A (gt) Þ = (1) Mà: AD = AE Þ ∆ ADE cân tại A = (2) Từ (1) và (2) Þ Mà ở vị trí đồng vị Þ DE // BC H Hình thang BDEC có Þ BDEC là Nên BDEC hình thang cân. b) Nếu Þ = = 650 Trong hình thang cân EDBC có= 650 N Nên = 1800 – 650 = 1150 II. Luyện tập: 1. Bài 16/SGK/T75: Giải: * Chứng minh BDEC hình thang cân: Xét ∆ ABD và ∆ AEC có : AB = AC (∆ ABC cân tại A ) chung ; (vì ,và ) Suy ra ∆ ABD = ∆ AEC (g-c-g) AD = AE ∆ AED cân tại A Þ ˆ Mà (1) Và (2) Từ (1) và (2) Þ Nhưng ở vị trí đồng vị Do đó DE// BC * Chứng minh BE = ED: EDBC hình thang và có EDBC là hình thang cân. 2. Bài 18/SGK/T75 Giải: a) Chứng minh ∆ BDE cân: Hình thang ABEC có : AC// BE (gt) Þ AC = BE (nhận xét về hình thang) Ma AC = BD (gt) BE = BD Þ ∆ BDE cân b) Chứng minh ∆ ACD = ∆ BDC: Theo kết quả câu a) ta có : ∆ DE cân tại B Þ Mà AC// BE Þ (hai góc đồng vị) Þ Xét ∆ ACD và ∆ Dc có: AC = BD (gt) ( cmtr) D C cạnh chung Þ ∆ ACD = ∆ BDC (c-g-c) c) Chứng minh hình thang ABCD cân Ta có ∆ ACD = ∆ BDC (cmtr) Þ (Hai góc tương ứng) Vậy hình thang ABCD là hình thang cân . III. Bài học kinh nghiệm: Góc đáy của một tam giác cân có số đo bằng 1800 trừ đi số đo góc ở đỉnh rồi chia cho 2. Để chứng minh hai cạnh đối của một tứ giác song song, ta thường chứng minh hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau hoặc hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau hoặc hai góc trong cùng phía bù nhau. 4.5 Hướng dẫn học ở nhà : A. Lý thuyết: Học thuộc định nghĩa, tính chất của hình thang , hình thang cân B. Bài tập: Xem và giải lại các bài đã sửa . Làm bài tập số : 17, 19 /SGK/T75 Làm bài tập số : 28, 29, 31/SBT/T 63. Hướng dẫn bài 19/SGK/T75: * Có thể vẽ được hai điểm M : Hình thang AKDM2 ; ( Với AK là đáy ) hình thang ADM1A , (với DK là đáy) C. Chuẩn bị: Xem trước bài “ Đường trung bình của tam giác”. Đem đầy đủ dụng cụ học tập: Thước thẳng có chia khoảng, compa, bút chì. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Duyệt tổ CM Ngày ..tháng.năm 2010 Nguyễn Thị Thúy Hằng
Tài liệu đính kèm: