1. Kiến thức:
- HS biết định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Biết các tính chất của hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân để giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học
II. Chuẩn bị:
- Thước chia khoảng + thước đo góc + giấy kẻ ô vuông cho BT11,14
- HS : Thước chia khoảng + thước đo góc + giấy kẻ ô vuông
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 8A.; 8B.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Định nghĩa hình thang, hình thang vuông? Làm bài tập 8 Tr 71
+ Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét cho điểm HS. - 2 HS lên bảng trả lời và làm bài tập
B
HS nhận xét
Bài tập 8 Tr 71
- = 200,
+ = 1800
nên = 1000
= 800
= 2 , + = 1800 nên = 1200
= 600
Ngày soạn: Ngày giảng: 8A: 8B: Tuần 2 - Tiết 4 §3. HÌNH THANG CÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân Biết các tính chất của hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân 2. Kĩ năng: Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân để giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học II. Chuẩn bị: - Thước chia khoảng + thước đo góc + giấy kẻ ô vuông cho BT11,14 - HS : Thước chia khoảng + thước đo góc + giấy kẻ ô vuông III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 8A.............; 8B............... 2. Kiểm tra bài cũ : - Định nghĩa hình thang, hình thang vuông? Làm bài tập 8 Tr 71 + Gọi HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS. - 2 HS lên bảng trả lời và làm bài tập B HS nhận xét Bài tập 8 Tr 71 - = 200, += 1800 nên = 1000 = 800 = 2 , + = 1800 nên = 1200 = 600 3. Baøi môùi: Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Ghi baûng Hoaït ñoäng 1: Tìm hiểu đònh nghóa. + GV veõ hình thang coù 2 goùc keà moät ñaùy baèng nhau + Em coù nhaän xeùt gì veà hình thang vöøa veõ? Hình thang coù ñaëc ñieåm nhö vaäy ñöôïc goïi laø hình thang caân . Vaäy theá naøo laø hình thang caân ? + GV cho HS vieát ñònh nghóa hình thang caân döôùi daïng kí hieäu * GV chuù yù cho HS ñaùy cuûa hình thang cân ñeå chæ ra 2 goùc keà moät ñaùy baèng nhau + Cho HS laøm ?2 GV treo baûng phuï coù saün caùc hình veõ, hoûi HS ñaâu laø hình thang. Vì sao ? Cho HS tính goùc coøn laïi cuûa hình thang +Qua caâu hoûi treân haõy cho bieát 2 goùc ñoái cuûa hình thang caân coù moái quan heä nhö theá naøo ? - HS neâu nhaän xeùt HS laøm ?2 HS tính goùc coøn laïi cuûa hình thang: = 1000; = 1100; = 700; = 900 Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau. 1. Ñònh nghóa: *Ñònh nghóa: (SGK/72) A D C B Töù giaùc ABCD laø hình thang caân Û AB//CD = hoaëc = * Chuù yù: (SGK/72) ?2 a) Các hình thang cân: ABCD, IKMN, PQST. b) Các góc còn lại: = 1000; = 1100; = 700; = 900 c) Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau. Hoaït ñoäng 2: Tìm hiểu tính chaát + Em coù nhaän xeùt gì veà 2 caïnh beân cuûa hthang caân ? Ñeå bieát ñöôïc 2 caïnh beân ñoù coù baèng nhau khoâng Þ Chöùng minh Höôùng daãn HS caùch keùo daøi ADÇBC ôû O (AB< CD). Chöùng minh theo sô ñoà ngöôïc AD=BC Ý OA=OB ; OC=OD Ý DOAB cân và DOCD cân Ý = = (gt) (doÐA1=ÐB1 ) + Tröôøng hôïp AD vaø BC khoâng caét nhau Þ AD//BC döïa vaøo nhaän xeùt ôû baøi 2 em coù ñöôïc ñieàu gì ? + Qua BT naøy em ruùt ra nhaän xeùt gì veà caïnh beân cuûa hình thang caân ? Þ Ñònh lí1 + Cho HS ño ñoä daøi hai ñöôøng cheùo cuûa hình thang caânÞ Ruùt ra nhaän xeùt (2 ñöôøng cheùo baèng nhau) Ñeå bieát nhaän xeùt ñuùng khoâng Þ Chöùng minh AC=BD Ý DACD = DBCD (c-g-c) Ý AD=BC ; Ý = ; CD chung - Yêu cầu HS về nhà tự chứng minh vào vở HS nhaän xeùt HS neâu chöùng minh HS: Ruùt ra nhaän xeùt (2 ñöôøng cheùo baèng nhau) 1HS chứng minh miệng 2) Tính chaát A D C B a/ Ñònh lí 1: (SGK/72) Hình thang caân ABCD (AB//CD) Þ AD=BC * Chöùng minh (SGK/73) A O B C D 1 1 2 2 A B C D b/ Ñònh lí 2: (SGK/73) B A C D Hình thang caân ABCD (AB//CD) Þ AC=BD Chöùng minh (SGK/73) Hoaït ñoäng 3: Tìm hiểu dấu hieäu nhaän bieát hình thang caân Cho HS laøm ?3 Töø döï ñoaùn cuûa HS Þ Ñònh lí 3 Phaàn chöùng minh veà nhaø laøm xem nhö 1 BTaäp ? Qua baøi hoïc treân haõy cho bieát muoán chöùng minh 1 töù giaùc laø hình thang caân em caàn chöùng minh ñieàu gì ? HS thöïc hieän caùc böôùc laøm. HS nêu các cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân. 3) Daáu hieäu nhaän bieát hình thang caân Ñònh lí 3: (SGK/73) Hình thang ABCD (AB//CD) coù : AC=BD Þ ABCD laø hình thang can * Daáu hieäu nhaän bieát: (SGK/74) 4.Cuûng coá – luyeän taäp: -Yêu cầu HS: Nhaéc laïi ñònh nghóa hình thang caân, tính chaát cuûa hình thang caân + Daáu hieäu nhaän bieát hình thang caân + Yêu cầu HS laøm BT12/74 SGK Goïi HS leân veõ hình vaø ghi gt-kl + Ñeå chöùng minh DE = CF em caàn chöùng minh ñieàu gì ? + Vì sao DADE = BCF ? + Goïi HS leân baûng trình baøy + Goïi HS nhaän xeùt baøi laøm + Yêu cầu HS laøm BT11/74 SGK Cho HS ñeám oâ ñeå tính caïnh AB, CD Söû duïng heän thöùc löôïng trong tam giaùc vuoâng ñeå tính AD, BC Goïi HS leân baûng tính + Nhaéc laïi ñònh nghóa hình thang caân, tính chaát cuûa hình thang caân + Daáu hieäu nhaän bieát hình thang caân HS leân veõ hình vaø ghi gt-kl HS leân baûng trình baøy HS ñeám oâ ñeå tính caïnh AB, CD HS leân baûng tính Bài tập 12/74 SGK A B C D E F GT HT cân ABCD AB//CD, AB<CD AE^CD ; BF^CD KL DE = CF Xeùt hai tam giaùc vuoâng ADE vaø BFC coù: AD=BC (hthang BCD caân) = (hthang BCD caân) Þ (caïnh huyeàn -goùc nhoïn) Þ DE = CF Bài tập 11/74 SGK AB = 2cm; CD = 4cm 5.Hướng dẫn về nhà : Học bài theo SGK,Làm các bài tập 13,14,15 SGK/74,75 * Hướng dẫn BT13 Để chứng minh các đoạn thẳng đó bằng nhau AE=ED Ý = Ý DABD = DBAC Ý AB chung = ; AD = BC Tương tự cho ED = EC A B C D 1 1 E Ngày soạn: Ngày giảng: 8A: 8B: Tuần 3 - Tiết 5 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình thang cân 2. Kĩ năng: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị: - GV : Thước chia khoảng, thước đo góc, phiếu học tập, bảng phụ - HS : Thước chia khoảng, thước đo góc III/ Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập + Nêu định nghĩa hình thang cân, dấu hiệu nhận hình thang cân + Làm BT13/75 SGK + Gọi HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS. 1HS nêu ĐN, dấu hiệu và chữa bài tập 13 ABD BAC HS nhận xét BT13/75 SGK A B D E C GT Hthang cân ABCD : AC Ç BD = {E} KL AE=EB ; EC=ED Xét DABD và DABC có : AD=BC (Hthang ABCD cân) (Hthang ABCD cân) AB chung ÞDABD = DABC (c-g-c) Þ Þ DEAB cân tại E Þ EA = EB Mà AC = BD (Hthang ABCD cân) Þ EC = ED Hoạt động 2: Luyện tập + Cho HS làm BT16/ 75SGK - Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi gt-kl - GV đặt câu hỏi để hình thanh sơ đồ ngược sau : BEDC là hình thang cân : EB = ED Ý BEDC là hình thang cân EB = ED Ý Ý BEDC là hthang + DEBD cân ở E Ý Ý ED//BC Ý Ý ED//BC Ý Ý DAED cân ở D Ý AE=AD Ý DADB = DAEC (g-c-g) + Gọi HS lên bảng chứng minh dựa vào sơ đồ đã hình thành + Gọi HS nhận xét bài toán - GV nhận xét cho HS thống nhất kết quả + Cho HS làm Bài 17SGK - GV gọi HS vẽ hình , ghi gt - kl - Đặt câu hỏi để hình thành sơ đồ ngược sau : ABCD là hình thang cân Ý 2 đường chéo = nhau hoặc 2 góc kề 1 đáy = nhau Ý AC = BD Ý AE+EC = EB+ED Ý AE=EB ; EC = ED Ý DEAB cân và DECD cân ở E - Gọi HS lên bảng trình bày - Gọi HS nhận xét bài làm - GV kết luận. Cho HS làm BT 18/75 SGK - GV gọi HS vẽ hình , ghi gt – kl - Gọi HS nhắc lại tính chất hình thang có 2 cạnh bên song song - GV đặt câu hỏi để hình thành sơ đồ ngược a) DBED cân Ý DB = BE Ý BE = AC (?) ; AC = BD (gt) b) DACD = DBDC Ý AC = BD ; ; CD chung Ý (đồng vị) ; (DBED cân) c) ABCD là hthang cân ÜÜDACD = DBDC GV dựa vào sơ đồ trên hướng dẫn HS lên bảng trình bày BT này chính là phần chứng minh của định lí 3: “Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân” HS lên bảng vẽ hình, ghi gt-kl HS lên bảng chứng minh dựa vào sơ đồ đã hình thành Gọi HS nhận xét bài toán HS vẽ hình , ghi gt - kl HS trả lời các câu hỏi HS lên bảng trình bày HS nhận xét bài làm của bạn HS vẽ hình , ghi gt – kl HS nhắc lại tính chất hình thang có 2 cạnh bên song song HS lên bảng trình bày BT16/75SGK A B C D E 1 1 2 2 2 1 1 GT DABC cân ở A Phân giác BD,CE (DÎAC, EÎAB) KL BEDC là hình thang cân có EB = ED Xét DADB và DAEC có : AB = AC (vì ) Þ DADB = DAEC (g-c-g) Þ AE = AD ÞEB = DC (vì AB=AC) Vì DAED có AE=AD ÞDAED cân ở A ÞÞ (1) Trong DABC : (2) (1) (2) Þ mà nằm ở vị trí so le trong Þ ED//BC Þ Tứ giác EDCB là hình thang mà (DABC cân) Þ Hthang EDCB là hình thang cân Vì ED//BC Þ (slt) Mà (gt) ÞÞ DEBD cân ở B Þ EB = ED Bài 17SGK/75 A B C D E 1 1 1 1 GT Hthang ABCD (AB//CD) ; KL ABCD là hình thang cân Chứng minh Vì AB//CD Þ (slt) (slt) (slt) Þ DEDC có ÞDEDC cân ở E Þ ED=EC(1) Ta có: (cmt) ÞDEAB cân ở EÞEA = EB (2) Từ (1) (2) Þ EA+EC = EB+ED Þ AC = BD Vậy ABCD là hình thang cân vì có 2 đường chéo bằng nhau BT 18/75 SGK D C A B 1 1 E GT HT cân ABCD AB//CD, Ac=BD, BE//AC BEÇCD = {E} KL a/ DBED cân b/ DACD = DBDC c/ ABCD là hthang cân Chứng minh a) Vì AB//CD Þ AB//CE ÞABEC là hthang Có:AC//BE Þ AC=BE Mà : AC=BD (gt) Þ BE = BD Þ DBED cân ở B b) Vì DBED cân ở B Þ Þ Vì AC//BE Þ(đồng vị) Xét DACD và DBDC có : AC=BD (gt) (cmt) DC chung Þ ACD = DBDC (c-g-c) Þ c/ Hình thang ABCD có Þ ABCD là hthang cân 4. Luyện tập - Củng cố: - GV khái quát lại cách làm các bài tập dạng như trên, yêu cầu HS về nhà xem kỹ lại các phần chứng minh, tìm hiểu cách lập sơ đồ chứng minh cho từng bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà : Xem lại các BT đã giải Làm các bài tập9 SGK/75 ; 23,14/63 SBT Ngày soạn: Ngày giảng: 8A: 8B: Tuần 3 - Tiết 6 §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết định nghĩa đường trung bình của tam giác 2. Kĩ năng: Vận dụng được các định lí về đường trung bình của tam giác để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: - GV : Thước thẳng, bảng phụ HS : Học bài và làm bài tập ở nhà III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn dịnh tổ chức: Sĩ số 8A.........................; 8B............................ 2. Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong bài 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định lí 1 Cho HS làm ?1 + Hãy phát biểu dự đoán dựa vào hình vẽ về vị trí của điểm E trên cạnh AC? + GV cho HS kiểm tra lại bằng cách đo. ? Em có kết luận gì về đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai của tam giác đó? + GV thống nhất kết luận và giới thiệu đó là nội dung của định lí 1 trong SGK -> - Gọi 1-2 HS đọc định lí 1. - Yêu cầu HS vẽ hình, nêu GT, KL của định lí + Để chứng minh AE=EC ta phải chứng minh điều gì? + Tạo ra tam giác bằng cách nào ? + GV gọi 1 HS chứng minh DADE = DEFC + GV giới thiệu đường trung bình của tam giác +Một tam giác có mấy đường trung bình? + HS dự đoán: E là trung điểm của AC. + HS tiến hành kiểm tra. + HS kết luận - 1-2 HS đọc định lí 1. - HS vẽ hình, nêu GT, KL của địn ... đọc đề HS nêu cách làm. HS tính diện tích hình vuông ABCD. Tính diện tích tam giác vuông ABE theo x 1 HS đọc đề bài. A B N C M G H F E b c a HS lên bảng trình bày bài làm. HS khác nhận xét bài làm của bạn HS thảo luận nhóm làm bài tập 13 1HS đại diện cho một nhóm nêu cách làm. Bài tập 7/118SGK Diện tích nền nhà là : 4,2 . 5,4 = 22,68 (m2) Diện tích cửa để đạt chuẩn về áng sáng Diện tích cửa số và cử ra vào là: 1.1,6+1,2 . 2 = 4 (m2) So với diện tích đạt chuẩn về ánh sáng thì gian phòng không đạt mức chuẩn về ánh sáng Bài tập 9/119SGK Diện tích hình vuông là : 12.12 = 144 (m2) Diện tích tam giác vuông ABE là : Vì diện tích tam giác vuông ABE bằng diệntích hình vuông ABCD. Do đó : Bài tập 10/119SGK SABEF = c2 SACGH = b2 SBCMN = a2 Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABC ta có :a2 = b2 + c2 Þ SBCMN = SABEF + SACGH Bài tập 13/119SGK Vì đường chéo của hcn chia hcn thành 2 tam giác vuông có diện tích bằng nhau Do đó : SABC =SADC (ABCD là hcn) (1) SEKC =SEGC (EKCG là hcn) (2) SAEF =SAEH (AFEH là hcn) (3) SEFBK = SABC – (SEKC + SAEF) (4) SEHDG = SADC – (SEGC + SAEH) (5) Từ (1) (2) (3) (4) (5)Þ SEFBK = SEHDG 4. Luyện tập – Củng cố - GV yêu cầu HS thực hiện bài toán sau theo nhóm: Cắt hai tam giác vuông từ một tấm bìa. Hãy ghép hai tam giác đó để tạo thành: a) Một tam giác cân. b) Một hình chữ nhật. c) Một hình bình hành. Diện tích của các hình này có bằng nhau không? Vì sao? Trả lời: Diện tích của các hình này có bằng nhau. Vì cùng bằng tổng điện tích của hai tam giác vuông ban đầu. 5. Hướng dẫn về nhà : - Ôn lại các qui tắc, công thức. Xem lại các BT đã làm trên lớp. Làm bài 14/ 119 SGK.* HD : a = 700m, b = 400m Þ S = a.b = ...... a = 700m = km Ngày soạn: Ngày giảng: 8A: 8B: Tuần 15 - Tiết 29 §3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC I. Mục tiêu : 1. Kiếùn thức - HS nắm được công thức tính diện tích tam giác. - Biết cách c/m diện tích tam giác gồm 3 trường hợp và biết trình bày gọn chứng minh đó. 2. Kỹ năng: - HS rèn kỹ năng chứng minh và tính toán. 3. Thái độ: - Vẽ, cắt dán cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị : - GV: Thước thẳng, eke, 6 miếng bìa cắt dán tam giác vuông (nam châm, kéo). - HS : Thước thẳng, e ke. III/ Các hoạt dộng dạy học : 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 8A.......................8B............................. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Định lí - GV: Ta đã biết cách tìm diện tích tam giác vuông, đối với tam giác không vuông thì diện tích được tính như thế nào ? - > GV nêu công thức tính diện tích tam giác. - GV: công thức trên đúng với mọi tam giác là tam gíác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù. - GV gọi HS vẽ tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù (có thể giải thích thêm tam giác nhọn, tam giác, tù) - Yêu cầu vẽ chiều cao AH ứng với cạnh BC GV hướng dẫn HS chứng minh: - Hướng dẫn HS về nhà chứng minh. HS ghi công thức tính diện tích tam giác HS vẽ hình HS chứng minh theo GV hướng dẫn: 1/ Trường hợp H ºB DABC vuông tại B nên : 2/ Trường hợp H nằm giữa B vàC DABC được chia thành 2 tam giác vuôngABH và AHC Nên: SABH + SAHC 3/ Trường hợp H nằm ngoài BC * Định lí : (SGK/120) a h Chứng minh: 1/ Trường hợp H ºB DABC vuông tại B nên : 2/ Trường hợp H nằm giữa B vàC DABC được chia thành 2 tam giác vuôngABH và AHC Nên: SABH + SAHC 3/ Trường hợp H nằm ngoài BC Hoạt động 2: Thực hiện ? - Cho HS làm ? Hãy cắt một tam giác thành ba mảnh để ghép lại thành một hình chữ nhật. HS làm ? 4. Luyện tập – Củng cố: - Cho HS làm BT16 /121SGK. - Cho HS viết công thức tính diện tích hcn - Viết công thức tính diện tích phần gạch chéo? - Yêu cầu HS làm BT20/ 122 SGK - Hướng dẫn HS vẽ hình, chứng minh - Gọi 1HS lên bảng vẽ hình, 1HS khác lên bảng làm bài tập. - GV cho HS cả lớp thống nhất đáp án. HS làm BT16 /121SGK. HS viết công thức tính diện tích HCN HS làm BT20/ 122 SGK HS vẽ hình, chứng minh 1HS lên bảng vẽ hình, 1HS khác lên bảng làm bài tập. Bài tập 16/121 SGK Các hình chữ nhật đều có 2 kích thước là h và a nên Shcn = a.h Còn các tam giác đều có cạnh đáy bằng a với chiều cao tương ứng là h nên SD= A B C D K E M N H Bài tập 20/122 SGK Cho DABC với đường cao AH. Ta dựng hcn có 1 cạnh bằng một cạnh của DABC và có S = SDABC Ta có: DEBM = DKAM và DDCN = DKAN Þ SBCDE = SDABC = 5. Hướng dẫn về nhà : + Học thuộc định lý. + Làm BT 17,18/121 SGK * HD Bài 18 : CT tính SABM , SACM , chiều cao 2 tam giác có mối quan hệ như thế nào ? BM ?MC Ngày soạn: Ngày giảng: 8A: 8B: Tuần 16 - Tiết 30 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiếùn thức - HS biết vận dụng công thức tính diện tích trong giải toán. 2. Kỹ năng: - HS rèn kỹ năng chứng minh và tính toán. 3. Thái độ: - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị : - GV: Thước thẳng, eke. - HS : Thước thẳng, e ke. III/ Các hoạt dộng dạy học : 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 8A.......................8B............................. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập ? Nêu công thức tính diện tích tam giác Làm BT 17/121 SGK - GV cho HS nhận xét, đánh giá. GV cho điểm HS. Bài tập 17/121 SGK Vì tam giác AOB vuông tại O nên ta có SAOB= OA.OB Lại có SAOB= AB.OM Suy ra OA.OB = AB.OM Hoạt động 2: Luyện tập - Cho HS làm BT18/ 121SGK - GV cho HS nhận xét và đánh giá GV mở rộng : , Tính GV chốt lại : Nếu 2 tam giác có các cạnh tỉ lệ và có cùng chiều cao tương ứng với cạnh đó thì diện tích chúng có cùng tỉ lệ như thế Đặc biệt : Đườngtrung tuyến của tam giác chia tam giác đó thành 2 tam giác có diện tích bằng nhau - Cho HS làm BT 21/122 SGK - Gọi HS đọc công thức tính SAED - Gọi HS đọc công thức tính SABCD Mà chúng có mối quan hệ như thế nào về S ? Þ Tính x - GV cho cả lớp thống nhất đáp án. - GV hướng dẫn HS làm bài tập. ? Hãy so sánh SAMB + SBMC với SABC? ? So sánh SAMB + SBMC + SMAC với SABC? ? Từ đó so sánh: SMAC = ? SABC Þ Vị trí M HS làm BT18/ 121SGK HS nhận xét và đánh giá HS làm BT 21/122 SGK - HS đọc công thức tính SAED - HS đọc công thức tính SABCD HS vẽ hình và làm bài tập. HS: SAMB + SBMC = SMAC SAMB + SBMC + SMAC = SABC A B C M H Bài tập 18/121 SGK GT DABC, MB=MC AH^BC KL SAMB = SAMC Chứng minh Ta có mà BM = MC (gt) Þ SAMB = SAMC A D C B H E 2cm x x Bài tập 21/122 SGK SABCD = 3 SAED Þ x.AD = 3AD Bài tập 23/123 SGK B A K H C M Vì M là điểm nằm trong DABC sao cho : SAMB + SBMC = SMAC Nhưng SAMB + SBMC + SMAC = SABC Þ DMAC và DABC có chung đáy AC nên Vậy điểm M nằm trên đường trung bình EF của DABC 4. Luyện tập – Củng cố - Treo bảng phụ yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời bài tập. - GV cho HS thống nhất kết quả HS thảo luận nhóm trả lời bài tập. - HS nêu đáp án và giải thích (s neâu ñaùp aùn vaø giaûi thích neáu caàn )ùc chiatamgiaùc ñoù thaønh 2 tam giaùc coù dieän tích baèng nhau dieän tích chuùng cnếu cần) Bài tập 19/122 SGK a/ Các D số 1, 3, 6 có cùng S là 4 ô vuông Các D số 2, 8 có cùng S là 3 ô vuông b/ Các tam giác có S bằng nhau thì không nhất thiết bằng nhau 5. Hướng dẫn về nhà : + Xem lại các BT đã làm + Làm bài 25SGK/123 * HD BT25 : Tính chiều cao htheo cạnh a áp dụng đlí Pitago Þ S * BT thêm : Cho hình thang ABCD (AB//CD). Chứngminh : SADC = SDBC A B C D H K AB//CD ÞAH ? BK Ngày soạn: Ngày giảng: 8A: 8B: Tuần 17 - Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu : 1. Kiếùn thức - Hệ thống, ôn lại các kiến thức về tứ giác, thấy rõ mối liên quan ( từ định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết ) giữa các tứ giác với các hình tứ giác đặc biệt - Hệ thống các kiến thức về diện tích đa giác - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập 2. Kỹ năng: - HS Rèn luyện kỹ nằng phân tích, nhận biết, tư duy tổng hợp, chưng minh và tính toán 3. Thái độ: - Rèn luyện đức tính cẩn thận khi quan sát II. Chuẩn bị : - GV Đề cương ôn tập, bảng phụ hệ thống kiến thức - HS : Thước thẳng, thước đo góc. III/ Các hoạt dộng dạy học : 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 8A.......................8B............................. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - GV tổng hợp lý thuyết chương I và chương II trên bảng phụ và cho HS theo dõi - HS theo dõi trên bảng phụ I/ Lý thuyết Hoạt động 2: Ôn tập bài tập Bài 1 : Cho tam giác ABC, M là điểm bất kì trên cạnh AB Qua M kẻ ME // BC; MF // AC ; E AC; F AB a, Chứng minh CEMF là hình bình hành b, Với điều kiện nào của tam giác ABC và điểm M thì tứ giác CEMF là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông - Hãy vẽ hình và ghi GT, KL - Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Để chứng minh CEMF là hình bình hành ta chứng minh như thế nào ? Có mấy cách để chứng minh một tứ giác là hình bình hành - Ở bài toán này ta dùng cách nào ? - Hình bình hành CEMF trở thành hình chữ nhật khi nào ? Tam giác ABC phải có điều kiện gì ? - Hình bình hành CEMF trở thành hình thoi khi nào ? Vậy điều kiện của tam giác ABC hay điểm M phải như thế nào ? - Tương tự, điều kiện của tam giác ABC và điểm M như thế nào thì hình bình hành CEMF là hình vuông ? Bài 2 : Cho hình bình hành ABCD, gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và DC; M và N là giao điểm của BD với CE và AF. Chứng minh : BM = MN = ND ?Vẽ hình và ghi GT, KL - Xét mối liên quan giữa AE và CF ? - AECF là hình gì ? -AF như thế nào với CE ? - Xét ABN có gì đặc biệt ? DCM có gì đặc biệt ? Suy ra điều gì ? - GV cho HS thống nhất KQ HS: vẽ hình và ghi GT, KL HS: Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành 1HS đọc đề 1HS: Vẽ hình và ghi GT, KL Bài 1 GT ABC ; M AB; ME // BC ; MF // AC; E AC ; F BC KL a, CEMF là hình bình hành b, Tìm điều kiện của ABC để CEMF là hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông Chứng minh a, ME // BC mà F BC ME // FC MF // AC mà E AC MF // CE Vậy CEMF là hình bình hành b, + Nếu ABC vuông tại C thì hình bình hành CEMF là hình chữ nhật + Nếu CM là tia phân giác của thì hình bình hành CEMF là hình thoi Vậy điều kiện cần tìm là : M là giao điểm của đường phân giác CM và AB + Nếu ABC vuông tại C và CM là phân giác của góc thì CEMF là hình vuông Bài 2: GT AB // CD ; AD // BC AE = EB ; E AB DF = FC ; F CD KL BM = MN = ND Chứng minh Ta có : AB // = DC mà EA = EB , FD = FC AE // CF ; AE = CF ( = AB ) AECF là hình bình hành AF // EC Xét ABN có : EM // AN và EA = EB MB = MN (1) Xét DCM có : FN // CM và FC = FD MN = ND (2) Từ (1) và (2) ta suy ra : BM = MN = ND 4. Luyện tập – Củng cố. - GV củng cố những kiến thức trọng tâm cần nhớ trong chương trình HK I 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập kĩ phần lý thuỵết và bài tập - Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kỳ I
Tài liệu đính kèm: