HĐ 1 : Định lý đảo :
GV treo bảng phụ bài tập ?1 và hình 8 tr 59-60 SGK
ABC có AB = 6cm ; AC = 9cm. lấy trên cạnh AB điểm B, trên cạnh AC điểm C sao cho AB = 2cm ; AC = 3cm
Hỏi : So sánh
Hỏi : Vẽ đường thẳng a đi qua Bvà // với BC cắt AC tại C. Tính AC ?
Hỏi :có nhận xét gì về C và C ? và về hai đường thẳng BC và BC
Qua bài toán trên có thể rút ra kết luận gì ?
GV gọi một vài HS phát biểu lại định lý Talet đảo
GV treo bảng phụ bài ?2
Quan sát hình 9
Hỏi : Trong hình có bao nhiêu cặp đường thẳng song song với nhau ?
Hỏi : Tứ giác BDEF là hình gì ?
Hỏi : So sánh các tỉ số :
Hỏi : Nhận xét về mối liên hệ giữa các cặp cạnh tương ứng giữa các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác ADE và ABC
Ngày soạn:21-11 Tiết 38: ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet 2. Kỹ năng: Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. - Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lý Talet. 3. Thái độ: Vận dụng toán học vào thực tế II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ sẵn chính xác và đẹp hình vẽ các trường hợp đặc biệt của hệ quả 2. Học sinh : -Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ ĐT Câu hỏi Đáp án Điểm - Phát biểu định lý Talet trong tam giác - Áp dụng tính x trong hình vẽ sau : (bảng phụ bài 5a tr 59 SGK) - Phát biểu định lí NC = AC - AN = 3,5 Vì MN // BC. Nên ta có : MN // BC Þ x = 2,8 4đ 2đ 2đ 2đ Bài mới : ĐVĐ: Tìm hiểu thêm một cách nhận biết hai đường thẳng song song. * Tiến trình tiết dạy: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức 16’ HĐ 1 : Định lý đảo : GV treo bảng phụ bài tập ?1 và hình 8 tr 59-60 SGK DABC có AB = 6cm ; AC = 9cm. lấy trên cạnh AB điểm B’, trên cạnh AC điểm C’ sao cho AB’ = 2cm ; AC’ = 3cm Hỏi : So sánh Hỏi : Vẽ đường thẳng a đi qua B’và // với BC cắt AC tại C’’. Tính AC’’ ? Hỏi :có nhận xét gì về C’ và C’’ ? và về hai đường thẳng BC và B’C’ Qua bài toán trên có thể rút ra kết luận gì ? GV gọi một vài HS phát biểu lại định lý Talet đảo GV treo bảng phụ bài ?2 Quan sát hình 9 Hỏi : Trong hình có bao nhiêu cặp đường thẳng song song với nhau ? Hỏi : Tứ giác BDEF là hình gì ? Hỏi : So sánh các tỉ số : Hỏi : Nhận xét về mối liên hệ giữa các cặp cạnh tương ứng giữa các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác ADE và ABC HS : đọc đề bài và quan sát hình vẽ : HS : = HS : Vì B’C’’ // BC Nên Þ Þ AC’ = AC’’ = 3(cm) HS : C’ trùng C’’ mà B’C’’ // BC (gt) Þ B’C’ //BC HS suy nghĩ ...Trả lời định lý Talet đảo Một vài HS phát biểu lại định lý Talet đảo HS : Quan sát hình 9 tr 60 SGK Trả lời : BD // EF ; DE //BF Trả lời : Tứ giác BDEF là hình bình hành HS Trả lời : Trả lời : DADE có 3 cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác ABC 1. Định lý Talet đảo : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác DABC, B’ỴAB GT C’ỴAC. KL B’C’// BC 10’ HĐ 2 : Hệ quả của định lý Ta let : Hỏi : Dựa vào bài ?2 em nào có thể phát biểu hệ quả của định lý Talet ? GV gọi 1 vài HS nhắc lại hệ quả của định lý Ta let GV vẽ hình lên bảng và gọi 1 HS nêu giả thiết kết luận hệ quả GV cho HS cả lớp đọc phần chứng minh trong 2 phút Sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày chứng minh GV cho HS đối chiếu và nhận xét phần chứng minh của bạn GV nói : trường hợp đường thẳng a // với một cạnh của D và cắt phần nối dài hai cạnh còn lại của D đó, hệ quả còn đúng không ? GV yêu cầu HS đọc chú ý và quan sát hình 11 tr 61 SGK HS : phát biểu định lý Talet trang 60 SGK Một vài HS nhắc lại hệ quả của định lý Ta let HS : quan sát hình 10 SGK và nêu giả thiết kết luận DABC ; B’C’ //BC GT (B’ỴAB ; C’Ỵ AC) KL HS : Cả lớp đọc phần chứng minh trong 2 phút 1 HS lên bảng trình bày lại cách chứng minh Một vài HS nhận xét Một vài HS đọc chú ý SGK và HS cả lớp quan sát và vẽ hình 11 vào vở 2. Hệ của định lý Talet : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho Chứng minh Vì B’C’ // BC, nên theo định lý Talet ta có : (1) Kẽ C’D // AB (D Ỵ BC) Theo định lý Talet ta có : (2) B’C’DB là hình bình hành nên ta có : B’C’ = BD Þ (3) Từ (1) ; (2) và (3). Suy ra 10’ HĐ 3 :Luyện tập, Củng cố GV phát phiếu học tập bài ?3 cho mỗi HS và yêu cầu làm trên phiếu học tập Sau đó GV thu vài phiếu học tập và yêu cầu ba HS lên bảng trình bày GV gọi HS nhận xét và sửa sai GV chốt lại phương pháp : Hình a : vận dụng hệ quả định lý Ta let. Hình b : vận dụng chú ý hệ quả định lý Talet Hình c : Trước khi vận dụng hệ quả định lý Talet phải chứng minh EB // CF Mỗi HS nhận một phiếu học tập và làm trong 4 phút 3 HS lên bảng trình bày HS1 : hình a HS2 : hình b HS3 : hình c Một vài HS nhận xét Bài ?3 Hình a : Vì DE // BC nên theo hệ quả định lý Ta let ta có : Hay Þ x = 2,6 Hình b : Vì M//PQ Nên Hay Þ x = Hình c : Þ EB // CF Vì EB ^ EF CF ^ EF Ta có : Hay 5,25 3’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc và biết vận dụng định lý đảo và hệ quả của định lý Talet vào bài tập - Làm các bài tập 6, 7, 8, 9, 10 tr 62 ; 63 SGK t Hướng dẫn bài 9 : Để có thể sử dụng hệ quả của định lý Talet cần phải vẽ thêm đường phụ như sau : + Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với AC. + Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với AC IV RÚT KINH NGHIỆM [ Ngày soạn 20 - 1: Tiết 39 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý Ta lét (thuận và đảo) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức 3. Thái độ: Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học II. CHUẨN BỊ : GV : - Thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ sẵn hình 18, 19 SGK - Phiếu học tập 2. HS : - Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 7’ HS1 : Giải bài tập 6 tr 62 SGK (GV treo bảng phụ hình 13a, b của bài 6). Đáp án : Ta có : =3 Þ MN // AB ; Ta có : Þ A’B’ // AB Þ PM không //BC ; mà A’B’// A’’B’’(VìÂ’’=Â’soletrong) Þ A’’B’’ // AB 3. Bài mới : TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức 8’ HĐ 1 : Luyện tập Bài 9 tr 63 SGK : GV treo bảng phụ bài 9 SGK GV vẽ hình trên bảng và Hỏi : Để sử dụng hệ quả định lý Talet cần vẽ thêm đường phụ như thế nào ? GV gọi 1HS lên bảng trình bày bài làm GV gọi HS nhận xét và sửa sai 1HS đọc to đề trước lớp HS : Vẽ DN ^ AC (N Ỵ AC) Vẽ BM ^ AC (M Ỵ AC) 1HS lên bảng trình bày bài làm Một vài HS nhận xét bài làm của bạn Bài 9 tr 63 SGK : Chứng minh Kẽ DN ^ AC (N Ỵ AC) BM ^AC (M Ỵ AC) Þ DN // BM. Áp dụng hệ quả định lý Talet vào DABM Ta có : Þ = 0,75 12’ Bài 10 tr 63 SGK GV treo bảng phụ đề bài 10 và hình vẽ 16 tr 63 SGK GV gọi 1 HS lên chứng minh câu (a) Sau đó gọi 1 HS lên giải tiếp câu (b) GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót 1HS đọc to đề trước lớp Cả lớp quan sát hình 16 HS1 : chứng minh câu (a) HS2 : làm tiếp câu (b) Một vài HS khác nhận xét bài làm của bạn Bài 10 tr 63 SGK Chứng minh a) Xét D AHB vì B’C’//BC Nên (1) Xét D AHC vì B’C’//BC Nên (2) Từ (1) và (2) ta có : Þ Þ (đpcm) b) Ta có : AH’ = AH Þ SAB’C’ = AH’. B’C’ = .AH. BC = = SABC = .67,5 SAB’C’ = 7,5cm2 10’ HĐ2: Áp dụng vào thực tế Bài 12 tr 64 SGK GV treo bảng phụ đề bài 12 và hình 18 SGK GV hướng dẫn : - Xác định 3 điểm A, B, B’ thẳng hàng - Từ B và B’ vẽ BC ^ AB B’C’^ AB’sao cho A, C, C’ thẳng hàng Đo các khoảng cách BB’, BC, B’C’. Ta có : Þ x Sau đó GV gọi HS mô tả lại và lên bảng trình bày cách tính AB 1HS đọc to đề trước lớp Cả lớp quan sát hình vẽ HS : nghe GV hướng dẫn sau đó 1HS lên bảng mô tả lại những công việc cần làm và tính khoảng cách AB = x theo BC = a ; B’C’ = a’; BB’ = h Bài 12 tr 64 SGK - Xác định 3 điểm A, B, B’thẳng hàng - Vẽ BC ^ AB, B’C’^ AB’ (A , C, C’thẳng hàng) Þ BC // B’C’ Nên Hay Þ AB = x = 5’ HĐ 3 : Củng cố GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp các bài tập đã giải HS1 : nhắc lại p2 bài 9 HS2 : Nhắc lại p2 bài 10 HS3 : Nhắc lại p2 bài 12 2’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Xem lại các bài đã giải - Làm các bài tập 11, 13, 14 tr 63 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM [ Ngày soạn: 22 - 1 Tiết40: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A 2. kỹ năng: - Vận dụng định lý giải được các bài tập trong SGK (tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học) 3. Thái độ : Phân tích tổng hợp trong giải toán. II. CHUẨN BỊ : 1. GV : - Vẽ trước một cách chính xác hình20, 21 SGK vào bảng phụ - Thước thẳng, êke, HS : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Thước chia khoảng, compa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 7’ Câu hỏi Đáp án Điểm HS1 : - Phát biểu định lý đảo và hệ quả của định lý Talet Hỏi thêm : Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, AC = 6cm,  = 1000. Dựng đường phân giác AD của  (bằng thước và compa) - Phát biểu định lí - Vẽ xÂy = 1000 - Xác định điểm B Ỵ Ax sao cho AB = 3cm. - Xác định điểm C Ỵ Ay sao cho AC = 6cm - Nối BC ® D ABC. Sau đó vẽ tia phân giác AD bằng thước và compa 7đ 3đ Bài mới : * ĐVĐ: Đường phân giác của một góc trong tam giác chia cạnh đối diện với góc đó thành hai đoạn thẳng theo tỉ số nào? TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức HĐ 1 : Định lý : GV dựa vào hình vẽ đã kiểm tra HS1 gọi 1 HS khác lên bảng đo độ dài các đoạn thẳng DB, DC rồi so sánh các tỉ số : Hỏi : ta suy ra điều gì về mối quan hệ của các đoạn thẳng AB và AC với DB và DC Hỏi : Vậy đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng như thế nào với 2 cạnh kề đoạn thẳng ấy GV gọi 1 HS nêu GT và KL định lý Hỏi : vì sao cần vẽ thêm BE // AC Hỏi : Sau khi vẽ thêm bài toán trở thành chứng minh tỉ lệ thức nào ? GV gọ ... cùng chứng minh theo hướng dẫn của g/v . H/s chú ý đến điều mà g/v giới thiệu . Chứng minh Þ AB2 = AG.AC : Chứng minh AB2 = AG.AC Þ : H.s suy nghĩ điều g/v nêu : -/ Nếu có thì phải chứng minh : AB2 = AG.AC : -/ Nếu có AB2 = AG.AC thì phải chứng minh : H/s chứng minh . H/s chú ý đến điều này . H/s thực hiện theo yêu cầu . Hình bình hành có 1 góc vuông . H/s chứng minh theo yêu cầu . H/s đứng tại chỗ chứng minh theo yêu cầu trên . H/s thực hiện theo yêu cầu . H/s chú ý đến điều mà g/v chốt lại . H/s theo dõi sự hướng dẫn của g/v . H/s lên bnảg để thực hiện 2 câu hỏi của đề bài H/s tham gia nhận xét kết quả giải của 2 h/s . H/s chú ý đến nội dung mà g/v chốt lại . 1) Tam giác đồng dạng : Bài 7 – 8 SGK trang 133 : D A E G B K M C a) Chứng minh BD = CE : Vì AK là phân giác của , nên ta có (1) . Vì AK // DM , nên ta có : DABK ~ DDBM Þ (*) VàDECM~DACKÞ(*) Từ (1) và (*) ta có : Vì BM = MC nên BD = CE . b) Nếu gọi G là một điểm nằm giữa hai điểm A và C . Chứng minh Û AB2 = AG.AC : *) Chứng minh Þ AB2 = AG.AC : Xét hai tam giác ABG và ACB Ta có : chung ( gt ) Nên : DABG ~ DACB (g.g) Suy ra : Hay : AB2 = AG.AC (1) *) Chứng minh AB2 = AG.AC Þ : Xét hai tam giác ABG và ACB Ta có : chung Từ : AB2 = AG.AC Þ Nên : DABG ~ DACB Suy ra : (2) Từ (1) và (2) ta suy ra : Û AB2 = AG.AC : 2) Hình lăng trụ đứng – Hình chóp đều : Bài 10 SGK trang 133 : D’ C’ A’ B’ D C A B a) Chứng minh các tứ giác ACC’A’ và BDD’B’ là hình chữ nhật . *) Ta có D’D = B’B ; D’D // B’B (vì nó là các cạnh bên của hình hộp chữ nhật ) (1) Mà BB’ ^ mp(ABCD) Nên BB’ ^ BD tại B (2) Từ (1) và (2) Þ tứ giác D’DBB’ là hình chữ nhật . *) Ta có A’A = C’C ; A’A // C’C (vì nó là các cạnh bên của hình hộp chữ nhật ) (1) Mà AA’ ^ mp(ABCD) Nên AA’ ^ AC tại (2) Từ (1) và (2) Þ tứ giác ACC’A’ là hình chữ nhật . b) Chứng minh rằng : AC’2 = AB2 + AD2 + AA’2 : Ta có : AC2 = AB2 + BC2 (1) (định lý Pytago trong tam giác vuông ABC). Mà AC’2 = AC2 + CC’2 (2) (định lý Pytago trong tam giác vuông ACC’) . Thay (1) vào (2) ta có : AC’2 = AB2 + BC2 + CC’2 . c) Tính thể tích và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật : Ta có Stp = Sxq + 2Sđáy . = 2(12 + 16).25 + 2.12.16 = 1784 (cm2) V = 12 . 16 . 25 = 4800 (cm3) . Bài 11 SGK trang 133 : S D C O A I B a) Tính chiều cao SO rồi tính thể tích của hình chóp : Từ tam giác vuông SOB ta có : SO2 = SB2 – OB2 Mà OB = = = 10 Vậy SO2 = 242 – (10)2 = 576 – 200 = 376 Þ SO = » 19,4 MàV= .202 . 19,4 = 2586,7(cm3) b) Tính diện tích toàn phần : Stp = Sxq + Sđáy = 4..AB.SI + AB2 . MàSI = = » 21,8 Vậy Stp = 4..20.21,8 + 202 = 872 + 400 = 1272(cm2) Hướng dẫn về nhà : (8 phút ) *) G/v hướng dẫn cho h/s 2 bài tập 5 và 6 SGK trang 133 . C SABC = 2.SABB’ B Từ M kẻ ME // AK , ta suy ra : KE = 2BK = 2 . .SABG K Vậy ME là đường gì , từ đó ta suy ra được B’ A’ = 3S D E điều gì về EC , KE và BK . G Từ đó ta suy ra được gì về BK A B A M C và BC , hai tam giác ABK và ABC? Yêu cầu h/s về nhà giải lại vào vở . *) Chuẩn bị bìa theo đề cương đề chuẩn bị kiểm tra học kỳ 2 . Phần rút kinh nghiệm – Bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần :35 Ngày soạn : 20/04/20 Tiết69 KIỂM TRA CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Đánh giá việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản về chương trình toán 8 ( hình học, đại số ) ở học kỳ II. 2.Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng vận dụng, biến đổi , trình bày , chứng minh của học sinh. 3.Tư tưởng: Phát huy tính tự lực , sáng tạo khi làm bài của học sinh. II.ĐỀ KIỂM TRA: I -PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả mà em cho là đúng ( từ câu 1 đến câu 8) Câu 1 : (0,5 điểm) Phương trình (x-1)(2x+1) = 0 có tập nghiệm là: A. S = í1ý B. S = íý C. S = í1; ý D. S = í1 ý Câu 2: (0,5 điểm) Để phương trình 5x -3m = x+2 nhận giá trị x = -1 là nghiệm thì giá trị của m là: A . -2 B . 2 C. D . Câu 3: ( 0,5 điểm) Nghiệm của bất phương trình 3x+5 < 5x -7 là : A . x -6 D . x > 6 Câu 4 : (0,5 điểm) Giá trị của biểu thức có giá trị bằng giá trị của biểu thức là A . 1 B . -1 C. D . Câu 5 : (0,25 điểm) Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình là: A . x £ 4 B . x £ 0 C . x ³ 4 D . x ³ 0 Câu6: (0,25 điểm) Phép biến đổi nào sau đây là đúng ? A . 0,6x> -1,8 Ûx >0,3 B. 0,6x> -1,8 Ûx<-3 C. 0,6x> -1,8 Ûx >3 D. 0,6x> -1,8 Ûx > -3 Câu 7:(0.25 điểm) DA/B/C/ DA//B//C// theo tỉ số đồng dạng k1 = ; DA//B//C// DABC Theo tỉ số đồng dạng k2 = thì DA/B/C/ DABC theo tỉ số đồng dạng là: Câu 8 : (0,25 điểm) Một hình lập phương có thể tích là 3375 cm3. Độ dài cạnh cảu hình lập phương là: A.45cm B. 15cm C.25cm D. 35cm Câu9: ( 1 điểm) Đánh dấu x vào ô thích hợp Nội dung Đúng sai a Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau. b Hai tam giác vuông có một cặp góc nhọn bằng nhau thì đồng dạng với nhau. c Tỉ số đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. d Hình hộp chữ nhật là một hình lăng trụ đứng II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 6 điểm) Bài 1: ( 0,5 điểm) Giải phương trình 3x -7 =2x+1 Bài 2 : ( 1,5 điểm) Một xe ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50km/h và sau đó quay trở về từ B đến A với vận tốc 40km/h. Cả đi lẫn về mất 5 giờ 24 phút.Tính chiều dài quãng đường AB. Bài 3 : (3điểm) Cho hình chữ nhật ABCDcó AB =8 cm; BC =6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB. a) Chứng minh : DAHB DBCD b) Chứng minh: AH2=BH . DH c) Tính độ dài đoanï thẳng BD , AH. Bài 4 : ( 1điểm) Chứng minh rằng : Với a,b,c bất kỳ , ta có: a2 +b2 +c2 ³ab +bc +ca -------------------- ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn : TOÁN- 8 ( Năm học : 20) ------------o0o------------ Bài Nội dung điểm I. P-Trắc nghiệm 1;2;3;4; 5;6;7;8 7 II. P. Tự luận 1 2 3 4 1. C 2. A 3. D 4. A 5. C 6. D 7.B 8.B a) Đ b) Đ c) S d) Đ 3x -7 =2x+1 Û 3x -2x =1+7 Ûx =8 +T acó : 5 giờ 24 ph = Gọi x(km/h) là chiều dài quãng đường AB , (đk x > 0) Thời gian đi từ A đến B : Thời gian đi từ B về A :(h) Theo đề ta có phương trình: Û 4x+5x= 27.40 Û 9x =27.40 Û x =120 + Trả lời : Chiều dài quãng đường AB là 120 km. + Vẽ hình đúng a) Chứng minh : DAHB DBCD Ð H = Ð C= 900 Ð B1 = Ð D1 ( so le trong của AB //DC) DAHB ~ DBCD ( trường hợp đồng dạng thứ ba) b) Chứng minh : AH2= BH . DH Xét hai tam giác HAD và HBA có: Ð H1 = Ð H2 =900 ( gt) (1) Ð B1+ Ð A2= 900 ( hai góc nhọn tam giác vuông phụ nhau) Ð A1+Ð A2= 900 (gt) Þ Ð B1 =Ð A1 (2) Từ (1) và (2) Þ DHAD ~ DHBA( g;g) c) Theo câu a) DAHB ~ DBCD Þ + Với mọi a,b,c ta có: Þ a2+b2-2ab ³ 0 Þ Tương tự: Cộng vế với vế với bất đẳng thức cùng chiều , ta được: a2 +b2 +c2 ³ab +bc +ca Mỗi câu đúng 0,5 điểm Mỗi ý đúng 0,25 điểm Mỗi ý đúng 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0, 5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5điểm 0,5điểm Tuần :35 Ngày soạn : 26/04/20 Tiết70 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Giúp HS một lần nữa ôn lại những kiến thức cở bản về chương trình Toán 8 (HKII). 2.Kỹ năng: -Củng cố kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận . -Thấy rõ những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của bản thân .. -Rèn kỹ năng tự nhận xét và biết sửa chữa lỗi sai. 3.Tư tưởng: Phát huy tính tự lực , sáng tạo khi làm bài của học sinh. II.CHUẨN BỊ: 1.GV: -Chấm bài chung trong tổ , thống nhất điểm. -Ghi điểm nhận xét bài làm của HS. 2.HS: Tự nhận xét bài làm của mình so với đáp án. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Oån định: Trật tự, chuyên cần. 2.KTBC: 3.Bài mới:(Trả bài kiểm tra học kỳ cho học sinh). TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC Hoạt động 1:Kiểm tra nhận thức của HS về đáp án và biểu điểm . Phát bài kiểm tra , nêu rõ đáp án. Hoạt động 2:( Nhận xét chung về bài làm của HS ). Hoạt động2:Nêu nhận xét chung về kết quả bài làm của HS . (ưu điểm nổi bật , hạn chế chủ yếu )về các mặt nội dung , hình thức bài làm ở phần trắc nghiệm , tự luận). Hoạt động3: Sửa lỗi sai của HS . Hướng dẫn và tổ chức HS sửa một số lỗi sai . Hoạt động 4: Thống kê điểm bài thi Đọc đáp án , kiểm tra lại bài làm của mình . HS theo dõi. I.Phát đề kiểm tra : (Nêu đáp án đúng ). II.Nhận xét: 1.Ưu điểm: Phần trắc nghiệm: Hầu hết các em đều xác định đúng 70%. Phần tự luận: Học sinh tìm được điều kiện xác định. Vẽ được hình và chứng minh câu a. 2.Hạn chế: Một số học sinh yếu làm chưa hiểu bài nên còn nhiều nhầm lẫn giữa các đáp án . Câu 12c và câu 13 đa số HS làm chưa được. III.Sửa lỗi: Sửa các dạng bài tập. IV. Ghi điểm thống kê chất lượng: Lớp TS học sinh ĐIỂM KIỂM TRA GHI CHÚ 0-dưới 2 2-dưới 3,5 3,5 dưới 5 5-dưới 6,5 6,5 dưới 8 8 đến 10 TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 8a1 8a2 8a3 K8 4.Dặn dò: Về nhà xem lại những bài đã giải ở chương trình học kỳ II để rút kinh nghiệm . Chuẩn bị sách giáo khoa , sách bài tập toán 9 tập1, 2 để học tốt chương trình toán 9. V. Nhận xét ,rút kinh nghiệm: GV khi dạy cần chú ý quan tâm nhiều đến đối tượng HS yếu để giúp các em tiến bộ nhiều hơn .Phân loại các dạng bài tập. .
Tài liệu đính kèm: