Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37: Định lý Talet trong tam giác - Trần Văn Diễm

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37: Định lý Talet trong tam giác - Trần Văn Diễm

I. MỤC TIÊU:

HS:

- Trên cơ sở ôn tập lại kiến thức về “Tỉ số”, GV cho HS nắm chắc kiến thức về tỉ số của hai đoạn thẳng; từ đó hình thành và giúp HS nắm vững khái niệm về đoạn thẳng tỷ lệ, (có thể mở rộng cho nhiều đoạn thẳng tỉ lệ).

- Từ đo đạc, trực quan, quy nạp không hoàn toàn, giúp HS nắm được một cách chắc chắn nội dung của định lý Ta-lét (thuận).

- Bước đầu vận dụng được định lý Ta-lét vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Chuẩn bị bảng phụ vẽ sẵn và phiếu học tập in sẵn (hình 3 SGK)

- HS: Xem lại lý thuyết về tỉ số của hai số (lớp 6), thước kẻ và êke.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra: “Không kiểm tra”

3.Vào bài:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 279Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37: Định lý Talet trong tam giác - Trần Văn Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 26/01/2011	Tiết CT: 37
MÔN HÌNH HỌC LỚP 8
BÀI 1: ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
HS:
- Trên cơ sở ơn tập lại kiến thức về “Tỉ số”, GV cho HS nắm chắc kiến thức về tỉ số của hai đoạn thẳng; từ đĩ hình thành và giúp HS nắm vững khái niệm về đoạn thẳng tỷ lệ, (cĩ thể mở rộng cho nhiều đoạn thẳng tỉ lệ).
- Từ đo đạc, trực quan, quy nạp khơng hồn tồn, giúp HS nắm được một cách chắc chắn nội dung của định lý Ta-lét (thuận).
- Bước đầu vận dụng được định lý Ta-lét vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị bảng phụ vẽ sẵn và phiếu học tập in sẵn (hình 3 SGK) 
- HS: Xem lại lý thuyết về tỉ số của hai số (lớp 6), thước kẻ và êke.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: “Khơng kiểm tra”
3.Vào bài:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
10’
(Ơn tập, tìm kiến thức mới)
.- Các em cĩ thể nhắc lại cho cả lớp, tỉ số của hai số là gì?
- Một hay hai HS phát biểu.
- Vài HS phát biểu miệng.
Tiết 37:
§1. ĐỊNH LÝ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC
(Nội dung này HS đã từng biết ở lớp 6).
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng.
- Cho đoạn thẳng AB = 3cm, đoạn thẳng CD = 50mm, tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng AB và CD là bao nhiêu?
- GV hình thành khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng (ghi bảng).
- AB = 30mm,
- CD = 50mm
Hãy chọn cùng một đơn vị đo tuỳ ý, ta luơn cĩ tỷ số hai đoạn thẳng là 
- Định nghĩa: (SGK)
Ví dụ:
AB = 3cm; CD = 50mm.
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là:
Ta cĩ 50mm = 5cm.
- Cĩ thể chọn đơn vị đo khác để tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD khơng? Từ đĩ rút ra kết luận gì?.
Chú ý:
Tỉ số của hai đoạn thẳng khơng phụ thuộc cách chọn đơn vị đo.
15’
(Vận dụng kiến thức cũ, phát hiện kiến thức mới). Cho hai đoạn thẳng: EF = 4,5cm, GH = 0,75m. Tính tỉ số của hai đoạn thẳng EF và GH. Em cĩ nhận xét gì về tỷ số của hai đoạn thẳng AB và CD với Tỉ số của hai đoạn thẳng vừa tìm được?
GV: trên cơ sở nhận xét của HS, GV hình thành khái niệm đoạn thẳng tỉ lệ.
(GV trình bày định nghĩa ở bảng).
HS làm trên phiếu học tập:
- EF = 45mm.
GH = 75mm suy ra:
- Nhận xét: 
2) Đoạn thẳng tỉ lệ:
AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’.
ĐỊNH LÝ TA-LÉT (thuận)
(Xem SGK)
(Tìm kiếm kiến thức mới).
- GV cho HS làm ?3 SGK trên phiếu học tập đã được GV chuẩn bị sẵn.
- So sánh các tỉ số:
a) 
b) 
Các đường thẳng trong hình vẽ là những đường thẳng song song cách đều:
G
T
DABC, B’ỴAB,
C’ỴAC và B’C”//BC
K
L
; 
12’
c) 
(Gợi ý: Nhận xét gì về các đường thẳng song song cắt hai cạnh AB và AC?).
Từ nhận xét rút ra khi so sánh các tỷ số trên, cĩ thể khái quát vấn đề: “Khi cĩ một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh cịn lại của tam giác đĩ thì rút ra kết luận gì?
A
B’
B
C
C’
a
- Nếu đặt độ dài các đoạn thẳng AB là m, độ dài các đoạn thẳng bằng nhau trên đoạn thẳng AC là n.
Bài tập áp dung:
A
B
C
E
D
a
10
5
x
a) Cho a//BC
Do a//BC, theo định lý Ta-lét cĩ: , suy ra:
- GV đúc rút các phát biểu, nêu thành định lý thuận của định lý Ta-lét, chú ý cho HS, ở trên chưa thể xem là một chứng minh 
Tương tự:
và
- Một số HS phát biểu
C
A
B
D
E
y
4
5
3,5
b)
Ta cĩ AB//DE (Cùng vuơng gĩc với đoạn thẳng CA), do đĩ, theo định lý Ta-lét cĩ:
Û EA = (3, 5.4) : 5 = 2,8
- GV cho vài HS đọc lại định lý và GV ghi bảng.
- Trình bày ví dụ ở SGK chuẩn bị sẵn trên một bảng phụ. 
- Một số HS đọc lại định lý Ta-lét.
Từ đĩ suy ra
y = 4 + 2,8 = 6,8
6’
(Củng cố)
- GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của HS, sau đĩ sửa chữa, để cĩ một bài làm hồn chỉnh. (Cĩ thể chuẩn bị bài giải sẵn trên bảng phụ).
- Làm bài tập trên phiếu học tập.
- Hai HS làm ở bảng.
- HS1: (Xem phần ghi bảng câu a).
- HS2: (Xem phần ghi bảng câu b).
GV: Cĩ thể tính trực tiếp y khơng?
GV lưu ý HS sử dụng các phép biến đổi đã học về tỷ lệ thức để tính tốn nhanh chĩng hơn.
HS: Cĩ thể tính:
Û CA = 4.CB:CD
Û CA = 4 . 8,5 : 5 = 6,8 
hay y = 6,8
4. Dặn dị:
Học bài và làm bài tập 1, 2, 3.
Bài tập 4: Hướng dẫn: Sử dụng tính chất của tỷ lệ thức.
Bài 5: Cĩ thể tính trực tiếp hay gián tiếp (như bài tập trên lớp).
Chuẩn bị bài mới: thử tìm cách phát biểu mệnh đề đảo của định lý Ta-lét?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_37_dinh_ly_talet_trong_tam_giac.doc