Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37 đến 46 (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37 đến 46 (Bản 3 cột)

A. PHẦN CHUẨN BỊ

 I. Mục tiêu:

- HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talét.

- Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.

- Hiểu được cách chứng minh hệ quả định lí Talét đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng BC song song với BC.

- Qua mỗi hình vẽ, HS viết được tỉ lệ thức học dãy số tỉ lệ bằng nhau.

II. Chuẩn bị của GV và HS.

GV: Bảng phụ vẽ các trường hợp đặc biệt của hệ quả, Vẽ sẵn hình 12 SGK.

HS: Chuẩn bị compa, thước kẻ.

B. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 

doc 39 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37 đến 46 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 26/1/2008 Ngày giảng: 8C: 29/1/2008
8A: /1/2008
8B: /1/2008
Chương III : tam giác đồng dạng
Tiết 37: Đ1. định lí talét trong tam giác
Phần chuẩn bị
Mục tiêu
HS nắm vững định nghĩa về tỉ số hai đoạn thẳng
+ Tỉ số hai đoạn thẳng là tỉ số đo độ dài của chúng thoe cùng một đơn vị đo .
+ Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc cách chọn đơn vị đo (miễn là khi đo chỉ cần chọn cùng một đơn vị đo)
HS nắm vững về đoạn thẳng tỉ lệ
HS cần nắm vững nội dung định lý talét thuận vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: bảng phụ vẽ chính xác hình 3 – SGK
HS: chuẩn bị dầy đủ thứoc kẻ và êke.
Tiến Trình dạy – học
Đặt vấn đề:
GV: Tiếp theo chuyên đề về tam giác chương này chúng ta sẽ học về tam giác đồng dạng mà cơ sở của nó là định lý Ta-lét
Nội dung của chương:
Định lý talét (thuận, đảo, hệ quả)
Tính chất đường phân giác của tam giác
Tam giác đồng dạng và các ửng dịng của nó
 Bài đầu tiên của chương là định lý talét trong tam giác
Tổ chức các hoạt động dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Tỉ số của hai đoạn thẳng (
GV
GV
HS
GV
GV
GV 
?
HS
GV
HS 
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
ở lớp 6 ta đã nói đến tỉ số của hai số
Đối với hai đoạn thẳng ta cũng có khái niệm về tỉ số. Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?
Cho HS làm ?1 trang56-SGK
Cho AB = 3 cm; CD = 5 cm;
Cho EF = 4 dm; MN = 7 dm;
Làm ?1 vào vở,1 em lên bảng
Yêu cầu học sinh nhân xét bài làm của bạn trên bảng
 là tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD
 Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễn là hai đoạn thẳng phải cùng một đơn vị đo)
Vậy tỉ số hai đoạn thẳng là gì ?
TL à
Giới thiệukí hiệu tỉ số hai đoạn thẳng à 
Theo dõi và ghi vở
Cho HS đọc ví dụ tr 56 – SGK .Bổ xung thêm AB = 60 cm; CD = 1,5 dm
Đưa ?2 lên bảng phụ 
Cho 4 đoạn thẳng AB, CD, A’B’, C’D’ so sánh các tỉ số và 
 A I I I B
 C I I I	I D
 A’ I I I I I B’
 C’ I I I I I I ID’
Lên bảng làm
Yêu cầu HS nhân xét chỉnh sửa
Từ tỉ lệ thức hoán vị hai trung tỉ ta được tỉ lệ thức nào?
=> 
Ta có định nghĩa (bảng phụ).Yêu cầu HS đọc ĐN (SGK- 57)
Yêu cầu HS làm ?3 tr 57- SGK ,đưa hình vẽ 3 tr 57 – SGK lên bảng phụ
	A
	B’	C’
	B C
Gợi ý:mỗi đoạn thẳng trên đoạn AB là m, mỗi đoạn chắn trên AC là n
Đọc to phần hướng dẫn và điền vào bảng phụ
Một cách tổng quát ta nhận thấy nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. Đó chính là nội dung định lý talét .
Ta thừa nhận định lý
Nêu định lý và lên bảng ghi GT và KL của định lý
Yêu cầu HS đọc VD:SGK-58
Cho HS hoạt động nhóm làm ?4
Nửa lớp làm câu a)
Nửa lớp làm câu b)
 a)	A
 x	
 a
 5 D E 10
B	C
 b)
 B
4
 D E y
 3,5 
 C A
 DE//BA ( ^AC)
Nhận xét bài làm của các nhóm và nhấn mạnh tính tương ứng của các đoạn thẳng khi lập tỉ lệ
Nêu định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng và định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ?
Trả lời
Phát biểu định lý talét trong tam giác?
Phát biểu
Cho ∆ MNP đường thẳng d//MP cắt MN tại H và MP tại I.Theo định lý ta lét ta có những tỉ lệ thức nào?
Lên bảng vẽ hình và nêu các tỉ lệ thức
1.Tỉ số của hai đoạn thẳng
?1.
là tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD
*Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo
*Tỉ số đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là 
VD: AB = 300 cm; CD = 400 cm
 Thì : 
 AB = 3 cm; CD = 4 cm
Thì : 
 AB = 60 cm; Cd = 1,5 dm=15 cm
Thì : 
2. Đoạn thẳng tỉ lệ (7 phút)
?2. ; 
 Vậy 
*Định nghĩa: Hâi đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức hay 
3.Định lý talét trong tam giác(20 phút)
?3. ;
 => 
 ; 
 => 
 ; 
 => 
*Định lý(SGK)
 ∆ ABC;B’C’//BC
 GT B’ ẻ AB; C’ ẻ AC
 ; 
 KL 
?4.
 a) Có DE // BC
 => (định lý talét)
 => => x=
 b) có DE//BA (cùng ^ AC)
 => (địng lý ta lét)
 =>
	=> y=
 M
 H 
 N P
 I
 D
III. Hướng dẫn về nhà(3 phút)
Học thuộc định lý Talét
Bài tập về nhà :1,2,3,4,5 trang 58,59 SGK
Đọc trước bài định lý đảo và hệ quả của định lý Talét .
Ngày soạn: 17/2/2008 Ngày giảng: 8A: /2/2008
8B: /2/2008
8C: /2/2008
Tiết 38 
Đ2. Định lí đảo và hệ 
quả của định lí talét
A. phần chuẩn bị
 I. Mục tiêu:
- HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talét.
- Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
- Hiểu được cách chứng minh hệ quả định lí Talét đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với BC.
- Qua mỗi hình vẽ, HS viết được tỉ lệ thức học dãy số tỉ lệ bằng nhau.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
GV: Bảng phụ vẽ các trường hợp đặc biệt của hệ quả, Vẽ sẵn hình 12 SGK.
HS: Chuẩn bị compa, thước kẻ.
b. tiến trình dạy – học
I. Kiểm tra (7 phút)
GV : Y/cHS1 : a, Phát biểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng.
 b, Chữa bài 1 (tr58 – SGK)
HS: TL: a, Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
 b, Bài 1: a, 
 c, 
GV: Y/c HS2
a) Phát biểu định lý Talét.
b) Chữa bài tập bảng phụ.
HS: TL: a, Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
 b, Tìm x
có NC = AC – AN
 = 8.5 – 5 = 3.5
∆ABC có MN//BC
=>
Hay => x = 
II.Bài mới
GV
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
GV 
?
HS 
GV
GV
GV
HS
GV
GV
GV
GV
Hs 
?
?
HS
?
HS
GV
GV
HS
GV
?
HS
Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
 ∆ ABC :AB = 6cm: AC =9 cm
GT B’ẽ AB. C’ ẽAC
 AB’ =2 cm: AC’ = 3cm
 a, So sánh và
KL b, a// BC qua B’ cắt AC tại C’’
 +tính AC’’
 + nhận xét vị trí C’ và C’’ ;BC 
 Và B’C’ 
Hãy so sánh và 
Có B’C” // BC nêu cách tính AC”
Tính AC’’
Nêu nhận xét gì về C’ và C” ,về hai đường thẳng BC và B’C’
Trả lời 
Qua kết quả chứng minh trên em hãy nêu nhận xét 
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác
Đó chính là nội dung định lý đảo của định lý talét 
Hãy phát biểu nội dung và ghi gt ,kl của định lý 
Phát biểu định lý và ghi gt,kl
Ta thừa nhận định lý trên không chứng minh
Lưu ý HS có thể viết một trong 3 tỉ lệ thức sau:
hoặc hoặc 
Cho HS hoạt đọng nhóm làm ?2
Hoạt động nhóm làm ?2 
Cho nhận xét đánh giá bài làm của các nhóm
Trong ?2 từ gt ta có DE//BC và suy ra ∆ADE có 3 cạnh tí lệ với 3 cạnh của ∆ABC ,đó chính là nội dung hệ quả của định lý Talét
Yêu cầu HS đọc hệ quả của định lý Talét trang 60 SGK
vẽ hình yêu cầu HS ghi GT.KL
Ghi GT,KL
Chứng minh dưới sự gợi ý của giáo viên
Từ B’C’//BC ta có điều gì?
Từ B’C’//BC=> (theo định lý Talét)
Ta có tương tự như ?2 ta cần vẽ thêm đường phụ nào ?
Chứng minh 
Đưa lên bảng phụ hình 11 và nêu chú ý SGK 
 A
 B C
 B’	C’
	 B’ C’
	 A
	B C
Đưa bảng phụ ?3 yêu cầu HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày
Nhận xét và chốt lại bài giải
Phát biểu định lý đảo định lý Talét ,hệ quả và phần mở rộng 
Phát biểu
1.Định lý đảo (15 phút)
?1. A
 B’ C’
 B C
a, ta có ; 
 => 
b, có B’C” // BC
 => (định lý talét)
 => =>AC’’= 
Trên tia AC có AC’ = 3cm,AC’’=3cm 
=>C’ = C’’ => B’C’ = B’C”
Có B’C”// BC => B’C’ // BC 
*Định lý talét đảo(SGK)
 ∆ABC A
 B’ẻAB
 C’ẻAC B’ C’
 gt 
 B C kl	 
 B’C’// BC
 A
?2. 
 3 7 5
 D E
 6 10 
B C 
a,=> DE//BC(định lý đảo định lý talét) 
 có 
EF//AB (định lý đảo của định lý ta lét)
b,◊ BDFE là hình bình hành (vì có hai cặp cạnh đối song song )
c, vì BDFE là hình bình hành 
 => DE=BF=7
 ;;
 =>
2, Hệ quả định lý Talét(21 phút)
*Hệ quả (SGK) 
 A
 ∆ABC 
 B’C’//BC
gt B’ẻAB B’ C’
 C’ẻAC
 B C
 D
kl 
 Chứng minh
- Vì B’C’//BC(theo định lý Talét) ta có (1)
- Từ C’ kẻ C’D//AB (D ẻ BC theo định lý Talét ta có (2)
-Tứ giác B’C’DB là hình bình hành (vì có B’C’=BD)
-Từ (1) và(2) thay BD bằng B’C’ ta có :
 (đpcm)
* Chú ý (SGK)
Hệ quả vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a // với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của 2 cạnh còn lại
?3. A
 a)	 
 2 x 
 D E 
 3 
 B 6,5 C
 Có DE//BC
 => (hệ quả định lý Talét) 
b) M 3 N
 2
	O
 x
 P Q
 5,2
Có MN//PQ=>(hệ quả của định lý Talét)
=>
c) 
 A E 2 B
 3
 O
 x
 C 3,5 F D
Có AB ^ EF;CD ^ EF nên CD//AB
=>
Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà 
Ôn tập định lý Talét (thuận, đảo, hệ quả)
Làm bài tập 7,8,9,10 trang 63 SGK; 6,7 trang 66,67 SBT
Ngày soạn: 15/1/2007 Ngày giảng:17/1/2007
Tiết 39
Luyện tập
Chuẩn bị 
Mục tiêu
Củng cố khắc sâu định lý Talét(thuận, đảo, hệ quả)
Rèn kĩ năng giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng ,tìm các cặp đường thẳng song song ,bài tập chứng minh
HS biết cách trình bày bài toán
Chuẩn bị của GV và HS
GV ;bảng phụ vẽ hình 15,16,17,18 trang 6364 SGK
HS: thước kẻ ,eke, com pa, bút viết bảng
Tiến trình dạy –học
Kiểm tra bài cũ – chữa bài tập ( 13 phút)
GV: Gọi HS1 lên bảng 
? : Phát biểu định lý Talét đảo ,vẽ hình ,ghi GT, KL
? : Chữa bài tập 7 (b) trang 62 SGK (Đưa đè bài ra bảng phụ)
HS1: - Phát biểu ,ghi GT, KL, vẽ hình
 -Chữa bài 7 (b) trang 62 SGK
Có B’A’ ^ AA’; AB ^ AA’ 
 	Nên A’B’//AB	B’ 4,2 A’
 => (hệ quả định lý Talé)
	 => O
	xét ∆ vuông OAB y
	có OB2 = OA2 + AB2 ( định lý pitago)	 
	 A x B
	OB2 = 32 + 8,42 => OB = 10,32
 GV : yêu cầu HS2 
 ? phát biểu hệ quả địng lý talét
 ? Chữa bài 8 (a) SGK-63
 HS2: - phát biểu hệ qủa
 - Chữa bài 8 a)
 + Cách vẽ :
 . Kẻ đường thẳng a // AB
 . Từ điểm P bất kì trên A ta đặt liên tiếp các đoạn thẳng bằng nhau 
 PE = FE = FQ	E F Q 
 . Vẽ PB, QA: PB cắt QA tại O P a
 . Vẽ EO ; FO : OE ầ AB ={D}
 FO cắt AB taị C 	 O
 => AC=CD=DB
 Vì a//AB theo hệ quả định lý Talét có
 A C D B 
Có PE = FE= FQ ( cách dựng)	
=> BD= DC=CA
II. Luyện tập ( 30 phút)
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
GV
GV
GV
?
HS
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
Yêu cầu HS làm Bài 8 b)
- tương tự chia đoạn thẳng AB cho trước thành 5 đoạn thẳng bằng nhau 
Còn cách nào khác mà vẫn có thể chia đoạn AB cho trước thành 5 đoạn thẳng bằng nhau?
Lên bảng trình bày và trả lời câu hỏi của GV
Yêu cầu 1 HS lên bảng ghi GT, KL và vẽ hình
HS vẽ hình ghi GT, KL
 ∆ABC, AH ^ BC
gt B’C’//BC
 B’ ẻ AB, C’ ẻ AC
 a) 
kl b) Tính SAB’C’ biết 
	AH’=AH,SABC=67,5cm2
Muốn chứng minh ta làm như thế nào?
Chứng minh
Yêu cầu HS chứng minh phần b)
Nhận xét và chôt lại đáp án đúng
Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, phần hướng dẫn SGK
Gợi ý : OB’=n tương ứng với 3 đơn vị . Vậy đoạn thẳng x tương ứng với đoạn thẳng nào
X tương ứng với 2 đơn vị hay x tương ứng với OA
HS vẽ hình theo sự hưóng dẫn của Gv
Làm thế nào để xác định được đoạn x
Nối BB’, từ A vẽ Đường thẳng // BB’ cắt Oy tại A’=> OA’ = x
Hãy ch ... ài 28 ( SGk- 72)
a) ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC với k = 
ta có : 
gọi chu vi tam giác A’B’C” là 2P’
chu vi ∆ ABc là 2P
ta có : 
b) 
=> 2P’ = 60 (dm)
Do đó 2P = 100 ( dm)
III. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)
- Bài tập về nhà 27, 28 SGK – 71
- Đọc trước bài : Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác
~~
Ngày soạn :30/1/2007 Ngày giảng:31/1/2007 
Tiết 44
Đ5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất
A . phần chuẩn bị
I. Mục tiêu
- HS nắm vững nội dung định lý ( GT, KL) hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản
- Dựng ∆ Amn đồng dạng với ∆ ABC
- Chứng minh ∆ AMN = ∆ A’B’C’
- Vận dụng đinh lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng trong tính toán
II. Chuẩn bị của GV và HS 
GV: Bảng phụ ghi hình vẽ hình 32, 34, 35 SGK
 Thước thẳng, compa, phấn màu, bút dạ
HS: Ôn tập định nghĩa , định lý hai tam giác đồng dạng
 Thước kẻ, compa
B. tiến trình dạy – học
I. Kiểm tra
Câu hỏi : - Định nghĩa 2 tam giác đồng dạng
 - Làm bài tập ( Đề bài ghi bảng phụ) : cho ∆ ABC và ∆ A’B’C’ như hình vẽ( độ dài cạnh tính theo đơn vị cm ). Trên các cạnh AB, AC của ∆ ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM = A’B’= 2 cm ; AM = A’C’ = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN 
Đáp án : - Phát biểu định nghĩa 2 tam giác đồng dạng
 - Làm bài tập ;
Ta có : M ẻ AB ; AM = A’C’ = 3 cm A A
N ẻ AC ; AM = A’C’ = 3 cm 2 
=> 	 4 6 M 3 N 	
=> MN//BC ( theo đl Talet đảo) B 8 C B C
=> ∆ AMN Ơ ∆ ABC ( theo định lí 	 A’
về tam giác đồng dạng)
=>	B’ C’
=>
II. Bài mới 
?
HS
?
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
?
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
?
HS
?
HS
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC và AMN, A’B’C’?
Theo chứng minh trên 
∆ AMN Ơ ∆ ABC 
∆ AMN = ∆ A’B’C’( c.c.c)
Vậy ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC
Qua bài tập ta có dự đoán gì?
Nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
Đó chính là nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác 
Yêu cầu HS đọc nội dung định lí trong SGK
Đọc nội dung định lý SGk
Yêu cầu HS lên bảng Ghi GT, KL, vẽ hình
Lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV
Dựa vào bài tập vừa làm, ta cần dựng một tam giác bằng tam giác A’B’C’ và đồng dạng với ∆ ABC
Hãy nêu cách dựng và chứng minh định lí? 
Nêu cách dựng và chứng minh định lí
Yêu cầu 1, 2 HS đọc lại nội dung định lí
đọc lại định lí
Cho HS đọc ?2 .
Lờn bảng làm ?2.
Lưu ý cho HS 
- Khi lập tỉ số giữa cỏc cạnh của tam giỏc ta phải ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh bộ nhất của hai tam giỏc , tỉ số giưũa hai cạnh cũn lại và so sỏnh ba tỉ số đú
- vớ dụ xột ∆ ABc cú đồng dạng với ∆ IHK khụng ta làm như sau à
 Đưa đề bài lờn bảng phụ
trả lời miệng
Nờu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giỏc?
Nờu ()
Hóy so sỏnh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giỏc với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giỏc
Giống nhau: Đều xột đến điều kiện ba cạnh
Khỏc nhau: 
- Trường hợp bằng nhau thứ nhất: Ba cạnh của tam giỏc này bằng ba cạnh của tam giỏc kia
- Trường hợp đồng dạng thứ nhất: ba cạnh của tam giỏc này tỉ lệ với ba cạnh của tam giỏc kia 
1. Định lí ( 17 phút)
?1. Phần kiểm tra bài cũ
* Định lí ( SGK – 73)
gt ∆ABC ~∆ A’B’C’
Kl ∆A’B’C’ ~ ∆ABC
 A 
	 A’
M N
B C B’ C’
 Chứng minh
đặt trên tia AB đoạn thẳng AM=A’B’; 
MN//BC; N ẻ AC ( hỡnh vẽ)
xét các ∆ AMN, ABC và A’B’C”
vì MN//BC nên ∆ AMN Ơ∆ ABC
do đó :
từ (1) và(2) và AM = A’B’ ta có:
=> AM = A’C’; MN = B’C’
Hai tam giác AMN và ABC có 3 cạnh bằng nhau từng đôi một 
AM = A’B’ ( cách dựng) 
An = A’C’
NM = B’C’ ( chứng minh trên)
Do đó : ∆ AMN Ơ ∆ A’B’C’ ( c.c.c)
Vì ∆ AMN Ơ ∆ ABC nên 
∆ A’B’C’ Ơ ∆ ABC
2. áp dụng ( 8 phút)
?2.
Ở hỡnh 34a và 34b cú ∆ABC Ơ ∆DFE vỡ 
; 
=> ∆ ABC khụng đồng dạng với ∆ IKH 
Do đú DFE cũng khụng đồng dạng với ∆ IKH
3. Luyện tập( 10 phỳt)
Bài 29 ( SGK-74,75)
 ; 
=> 
=> ∆ ABC ~ ∆ A’B’C’ ( c.c.c)
b) Theo cõu a)
( theo tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau)
III. Hướng dẫn về nhà ( 2 phỳt)
- Nắm vững định lớ trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giỏc hiểu hai bước chứng minh định lớ
- BTVN : 31 SGK-75 và 29; 30; 31; 33 SBT- 71,72
- Đọc trước bài : Trường hợp đồng dạng thứ hai
Ngày soạn 1/2/2007 Ngày giảng2/2/2007
Tiết 45
Đ6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ 2
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. Mục tiờu
- Hs nắm chắc nội dung định lớ ( GT và KL) hiểu được cỏch chứng minh gồm 2 bước chớnh:
+ Dựng ∆ AMN Ơ ∆ ABC
+ Chứng minh ∆ AMN ~ ∆ A’B’C’
- Vận du7ngj định lớ để nhận biết được cỏc cặp tam giỏc đồng dạng làm cỏc bài tập tớnh độ dài cỏc cạnh và chứng minh
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: bảng phụ ghi sẵn cõu hỏi, hỡnh 36,38,39, thước thẳng, com pa
- HS: thước kẻ, com pa, thước đo gúc, bảng phụ nhúm
B. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC
I. Kiểm tra bài cũ ( 7 phỳt)
Cõu hỏi: phỏt biểu cỏc trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc? Cho vớ dụ
Đỏp ỏn: - Phỏt biểu
 - vớ dụ:
 ∆ ABC cú AB = 4 cm; BC = 5 cm; CA = 6 cm
 ∆ A’B’C’ cú A’B’= 6cm; B’C’ = 7,5 cm; C’A’ = 9cm
Thỡ ∆ ABC Ơ ∆ A’B’C”
II. Bài mới
GV
HS
GV
GV
GV
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
Yờu cầu HS làm ?1
Thực hiện làm ?1
Như vậy bằng đo đạc ta nhận thấy ∆ ABC và ∆ Dẩ cú hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ và một cặp gúc tạo bởi cỏc cặp cạnh đú bằng nhau thỡ sẽ đồng dạng với nhau
Ta sẽ chứng minh trường hợp đồng dạng này một cỏch tổng quỏt
Yờu cầu HS đọc định lớ SGk- 75
Vẽ hỡnh 37 lờn bảng chưa vẽ cạnh MN . 
Yờu cầu Hs ghi GT và KL 
Đọc định lớ và ghi GT , KL
Tương tự như cỏch chứng minh trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giỏc hóy tạo ra một tam giỏc bằng tam giỏc A’B’C’ và đồng dạng với tam giỏc ABC
chứng minh định lớ
nhấn mạnh lại cỏc bước chứng minh định lớ
Yờu cầu hs làm ?2
Thực hiện làm ?2
Yờu cầu Hs làm ? 3
1 Hs lờn bảng làm cỏc Hs khỏc làm vào vở
Nhận xột và sửa sai
Yờu cầu Hs hoạt động nhúm làm bài 32 SGK- 77)
Hoạt động nhúm sau 5 phỳt đại diện nhúm lờn trỡnh bày bài
Nhận xột bài làm của cỏc nhũm và hoàn thành bài giải đỳng
1. Định lý ( 15 phỳt)
?1.
a) 
b) do BC = 3,6 cm
 EF = 7,2 cm
=> 
vậy 
=> ∆ ABC ~ ∆ A’B’C’
Theo trường hợp đồng dạng ( c.c.c)
* Định lớ ( SGk-75)
 A
	 A’
 M N
B C	B’ C’
 ∆ ABC và ∆ A’B’C’
 GT ; A’ = A
 KL ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC
 Chứng minh
Trờn tia AB đặt AM = A’B’. Từ M kẻ đường thẳng MN // BC ( M ẻ AC)
=> ∆ AMN ~ ∆ ABC ( theo định lớ về tam giỏc đồng dạng )
=> vỡ AM = A’B’
=> 
Theo giả thiết 
=> AM = A’C’
Xột ∆ AMN và ∆ A’B’C’ cú AM=A’B’
A = A’ ( gt)
AN = A’C’( CM trờn)
=> ∆ AMN = ∆ A’B’C’ ( c.g.c)
vậy ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC
2. Áp dụng 
?2. ∆ ABC ~ ∆DEF vỡ
 và A = D
∆ DEF khụng đồng dạng với ∆ PQR
Vỡ: và D ạ P 
=> ∆ ABC khụng đồng dạng với ∆ PQR
?3. 
∆ AED và ∆ ABC cú 
()
A chung
=> ∆ AED ~ ∆ ABC ( c.g.c)
4. Luyện tập và củng cố ( 13 phỳt)
 A B
 16cm 
	1	I D
 O 8 C	 y 
 10
a) Xột ∆ OCB và ∆ OAD cú 
 ; 
=> 
O chung 
=> ∆ OCB Ơ ∆ OAD ( c.g.c)
b) vỡ ∆ OCB Ơ ∆ OAD nờn
B = D ( hai gúc tương ứng)
Xột ∆ IAB và ∆ ICD cú
I1 = I2 (đối đỉnh)
B = D ( cm trờn)
IAB = ICD ( vỡ tổng ba gúc của tam giỏc bằng 180 độ )
 vậy ∆ IAB và ∆ ICD cú cỏc gúc bằng nhau từng đụi một
III. Hướng dẫn về nhà ( 2 phỳt)
- Học thuộc cỏc định lớ, nắm vững cỏch chứng minh cỏc định lớ
- BTVN 34 SGK- 34 bài 35; 36; 37; 38 SBT – 72, 73
- Đọc trước bài : Trường hợp đồng dạng thứ 3 
Ngày soạn 6/2/2007 Ngày giảng7/2/2007
Tiết 46
Đ7.TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. Mục tiờu
- Hs nắm vững nội dung định lớ, cỏch chứng minh định lớ
- Hs biết vận dụng được định lớ để nhận biết cỏc tam giỏc đồng dạng với nhau, lập ra tỉ số thớch hợp để từ đú tớnh ra dược cỏc độ dài đoạn thẳng trong bài tập
II. Chuẩn bị của Gv và Hs
- GV: bảng phụ ghi sẵn đề bài tập, hỡnh 41, 42, 43 SGK
 chuẩn bị sẵn hai tam giỏc đồng dạng bằng bỡa cứng cú hai màu khỏc nhau ( dựng cho việc chứng minh định lớ)
 thước thẳng, com pa, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ
- Hs : ễn tập định lớ trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giỏc
 thước ke, compa, thước đo gúc, bảng phụ nhúm
B. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC
I. Kiểm tra ( 6 phỳt)
Cõu hỏi: - Phỏt biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giỏc
 - Chữa bài 35 ( SBT – 35)
Trả lời: - phỏt biểu
 - bài 35 (SBT – 35)
Xột ∆ ANM và ∆ ABC cú:
A chung A
;	 8	15
=> 12 M N
=> ∆ ANM Ơ ∆ ABC (c.g.c)
=> hay B 18 C
=> NM = 
II. Bài mới 
Gv
GV
HS 
GV 
HS
GV
GV
GV
HS
GV
HS
GV
ĐVĐ : Ta đó học hai trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc hai trường hợp đú cú liờn quan đến độ dài cỏc cạnh của hai tan giỏc , hụm nay ta học trường hợp đồng dạng thứ 3 khụng cần đo độ dài cỏc cạnh cũng nhận biết được hai tam giỏc đồng dạng 
Chỳng ta cựng xột bài toỏn sau:
Bài toỏn :
Cho ∆ABC và ∆A’B’C’ với A = A’ ; 
B= B’ chứng minh ∆ABC Ơ∆A’B’C’
Gv vẽ hỡnh lờn bảng y/c hs ghi GT và KL
Lờn bảng thực hiệnà
gợi ý cỏch chứng minh sau đú y/c HS chứng minh
một HS lờn bảng chứng minh cỏc HS khỏc chứng minh vào vởà
Từ kết quả chứng minh trờn ta cú định lớà
Yờu cầu Hs đọc nội dung định lớ 
Đọc định lớ
Nhấn mạnh lại nội dung định lớ và nờu rừ hai ý chứng minh cho cả ba trường hợp là :
- Tạo ra ∆ AMN Ơ ∆ ABC
- Chứng minh ∆ AMN = ∆ A’B’C’
Đưa ?1 và hỡnh 41 SGk lờn bảng phụ yờu cầu HS trả lời
Quan sỏt, suy nghĩ trả lời
Đưa ?2 và hỡnh 42 lờn bảng phụ
Yờu cầu hs thực hiện làm ?2
Làm ?2
 A
 x
	 3 
	y
 B C
Yờu cầu Hs vẽ hỡnh ghi GT kết luận
GT ∆ A’B’C’ Ơ ∆ ABC theo tỉ số k
 A1 = A2 ; A’1 = A’2
 KL 
1. Định lớ ( 15 phỳt)
Bài toỏn 
 A
 A’
 M N
 B C B’ C’
GT ∆ABC, ∆A’B’C’
 A’ = A
 B’ = B 
KL ∆A’B’C’ Ơ ∆ABC	
 chứng minh
Trờn tia AB đặt đoạn thẳng AM = A’B’
Qua M kẻ MN // BC (N ẻ AC) => 
∆ AMN Ơ ∆ ABC (định lớ về tam giỏc đồng dạng ) 
Xột ∆ AMN và ∆A’B’C’ cú A = A’(gt)
B = B’(gt) 
=> AMN = B’
vậy ∆ AMN = ∆ A’B’C’ ( g.c.g)
* Định lớ ( SGk- 78)
2. Áp dụng ( 10 phỳt)
?1.
∆ ABC cõn ở A cú A = 40o 
=> B = C = 
Vậy ∆ ABC Ơ ∆ PMN vỡ cú:
B = M = C = N = 700
+ ∆ A’B’C’ cú A’ = 70o; B’ = 60o
=> C = 180 – ( 70+60) = 50o
vậy ∆ A’B’C’ Ơ ∆ D’E’F’ vỡ cú:
B’ = E’ = 60o; C’ = F’ = 50o
?2. Trong hỡnh vẽ này cú ba tam giỏc đú là ∆ ABC; ∆ ADB; ∆ BDC
Xột ∆ ABC và ∆ ADB cú
A chung
C = B1 ( gt)
=> ∆ ABC Ơ ∆ ADB
=> hay
x = 2 cm
y = DC = AC-x= 4,5 – 2 = 2,5 (cm)
c) cú BD là phõn giỏc gúc B
=>hay 
∆ ABC Ơ ∆ ADB ( chứng minh trờn)
=> hay 
=> DB = 
3. Luyện tập củng cố ( 12 phỳt)
Bài 35 ( SGK – 97)
Chứng minh
∆ A’B’C’ Ơ ∆ ABK theo tỉ số k vậy ta cú : 
=> A’ = A ; B’ = B
Xột ∆ A’B’D’ và ∆ ABD cú
A’1 = A1 = 
B’ = B ( chứng minh trờn)
=> ∆ A’B’D’ Ơ ∆ ABD ( g.g)
=> 
III. Hướng dẫn về nhà ( 2 phỳt)
Học thuộc nắm vững cỏc định lớ về ba trường hợp đồng dạng của tam giỏc, so sỏnh với ba trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc
- BTVN: số 37, 38 SGK- 79 , bài 39,40,41 SBT – 73,74
- Tiết sau luyện tập
S

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_37_den_46_ban_3_cot.doc