Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 36: Luyện tập - Đặng Thị Kim Chi

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 36: Luyện tập - Đặng Thị Kim Chi

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS được củng cố vững chắc công thức tính diện tích các hình đã học.

- Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các công thức trên vào bài tập ; rèn luyện kỹ năng tính toán tìm diện tích các hình đã học.

 Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác tư duy:phân tích, tổng hợp; tư duy logic.

- Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, tính toán.

II.CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình 144)

- Học sinh: Nắm vững các công thức tính diện tích đã học; làm bài tập về nhà.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 297Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 36: Luyện tập - Đặng Thị Kim Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 21 – Tiết : 36
Ngày soạn : 29.12.10
Ngày dạy : 04à 07.01.11
LUYỆN TẬP §4,5,6
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS được củng cố vững chắc công thức tính diện tích các hình đã học. 
- Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các công thức trên vào bài tập ; rèn luyện kỹ năng tính toán tìm diện tích các hình đã học.
 Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác tư duy:phân tích, tổng hợp; tư duy logic. 
- Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, tính toán. 
II.CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình 144) 
- Học sinh: Nắm vững các công thức tính diện tích đã học; làm bài tập về nhà.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra (5’)
* Ổn định 
* Kiểm tra bài cũ 
1) Phát biểu và viết công thức tính diện tích hình thoi. (4đ)
2) Cho hình thoi ABCD có cạnh dài 13cm và đường chéo AC = 24cm. Tính diện tích hình thoi. (6đ)
-Kiểm tra sỉ số lớp 
-Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra 
-Lớp trưởng (cbl) báo cáo. 
-HS làm kiểm tra trên giấy 10’ 
Đáp án: 
1. Phát biểu đúng – 2đ; Công thức đúng – 2đ 
2. BD = 2() = 2.5 
 = 10 (cm) (3đ) 
 SABCD = ½ 10.24 = 120(cm2) 
Hoạt động 2: Luyện tập (32’) 
Bài tập 34: sgk trg 128 (15’) 
Gt ABCD là hcn; M,N,P,Q là 
 trung điểm của các cạnh. 
Kl MNPQ là hình thoi 
 So sánh SMNPQ và SABCD 
DAMN = DBQN = DCPQ = DDQM (cgc) Þ MN = NP = PQ = QM Þ MNPQ là hình thoi. 
Ta lại có DAMN = DIMN 
Þ SAMN = SIMN = ½ SAMIN 
Tương tự SINP = ½ SBPIN ; 
SIPQ = ½ SIPQC ; SIQM = ½ SDMIQ 
Þ SMNPQ = ½ SABCD 
mà SABCD = MP.NQ 
nên SMNPQ = ½ MP.NQ
-Nêu bài tập 34 sgk (trên bảng phụ) 
-Gọi một HS vẽ hình, tóm tắt GT- KL lên bảng. 
-Em nào có thể chứng minh tứ giác MMNPQ là hình thoi? 
-So sánh SMNPQ và SABCD ? 
-Gọi HS trình bày lên bảng.
-Cả lớp nhận xét và hoàn chỉnh bài 
-HS đọc đề bài, vẽ hình  
HS trình bày bày giải: 
DAMN = DBQN = DCPQ = DDQM (cgc) Þ MN = NP = PQ = QM Þ MNPQ là hình thoi. 
Ta lại có DAMN = DIMN 
Þ SAMN = SIMN = ½ SAMIN 
Tương tự SINP = ½ SBPIN ; 
SIPQ = ½ SIPQC ; SIQM = ½ SDMIQ 
Þ SMNPQ = ½ SABCD 
mà SABCD = MP.NQ 
nên SMNPQ = ½ MP.NQ 
Bài tập 35: Sgk trg 129 (10’) 
GT : hthoi ABCD, cạnh 6cm 
 Â = 600 
KL : Tính SABCD 
DAOB vuông có cạnh AB=6(cm)
và OB = 3(cm) 
OA2 = AB2 – OB2 = 62 – 32 
 = 36 – 9 = 27 
 OA = 
Suy ra AC = 6, BD = 6 
Þ SABCD = (cm2)
-Đưa ra đề bài 35 trên bảng phụ.
-Cho HS tóm tắt GT-Kl, vẽ hình.
-Yêu cầu HS hợp tác làm bài theo nhóm. 
-Cho các nhóm trình bày và nhận xét chéo. 
-GV nhận xét, hoàn chỉnh bày giải 
-Giới thiệu cho HS cách giải khác 
(SABCD = a.)
-HS đọc đề bài suy nghĩ ít phút 
-Hợp tác làm bài theo nhóm: 
DAOB vuông có cạnh AB=6(cm)
và OB = 3(cm) 
OA2 = AB2 – OB2 = 62 – 32 
 = 36 – 9 = 27 
 OA = 
Suy ra AC = 6, BD = 6 
Þ SABCD = (cm2)
-Các nhóm nhận xét chéo
-Tìm cách giải khác. 
Bài tập 
Cho đa giác ABCDE có dộ dài các cạnh được ghi sẵn trên hình vẽ (đơn vị tính là cm) 
Tứ giác ABKE là hình gì? Tính SABKE?
Tam giác BKC là tam giác gì? Tính SBKC? 
Tính SCDE? 
d) Tính SABCDE? 
Giải:
a) ABKE là hình chữ nhật (có 3 góc vuông) 
 SABKE = AB. BK 
 = 5.4 = 20(cm2) 
b) DBKC vuông tại K 
 SBKC = ½ 4.3 = 6 (cm2) 
c) SCDE = ½ (5+3)3 = 12(cm2) 
e) SABCD = SABKE + SBKC + SCDE 
 = 20 + 6 + 12 = 38 (cm2) 
Đưa ra bài tập tổng hợp yêu cầu HS giải 
A 5cm B 
 4cm
 3cm
E H K C 
 3cm
 D 
-GV kiểm tra, chấm vở một vài em 
HS đọc đề bài, giải cá nhân. 
a) ABKE là hình chữ nhật (có 3 góc vuông) 
 SABKE = AB. BK 
 = 5.4 = 20(cm2) 
b) DBKC vuông tại K 
 SBKC = ½ 4.3 = 6 (cm2) 
c) SCDE = ½ (5+3)3 = 12(cm2) 
e) SABCD = SABKE + SBKC + SCDE 
 = 20 + 6 + 12 = 38 (cm2) 
-HS nộp bài cho GV chấm 
-Sửa sai nếu có. 
Hoạt động 3: Củng cố (6’)
Câu 3 (sgk trg 132) 
Treo bảng phụ vẽ sẵn hình (bài 3 trang 132) 
Chia nhóm và phân công các nhóm làm việc 
Cho đại diện nhóm trình bày kết quả 
GV nhận xét, đánh giá. 
HS làm bài tập 3 (sgk trg 132) theo nhóm, đại diện nhóm trình bày: 
Shcn = a.b ; Shv = a2 
SDv = ½ a.b ; SD = ½ a.h 
Shthang = ½ (a+b)h ; 
Shbh = a.h ; Shthoi = ½ d1.d2 
Hướng dẫn học ở nhà (2’)
Hoàn chỉnh các bài đã giải. Học ôn các công thức tính diện tích đã học 
Làm bài tập 45, 46 sgk trang 133. 
-HS nghe dặn 
-Ghi chú vào vở bài tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_36_luyen_tap_dang_thi_kim_chi.doc