tính diện tích hình ABCDE ta cần xác định số đo các đoạn thẳng BG, AC, AH, HK, KC, EH, KD
Thực hiện phép đo ta có kết quả sau: BG = 19mm, AH = 8mm,
AC = 47mm, HK = 18mm, KC = 22mm, EH = 15mm, KD = 23mm
Bài 38
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
Diện tích con đường hình bình hành EBGF là :
= 50.120 = 6000(m2)
Diện tích phần còn lại là :
18000 - 6000 = 12000 (m2)
Bài 40:
Diện tích hình chữ nhật chứa hồ là : 8.6 = 48 ( cm2)
Diện tích cần phải trừ ra là
2 + 6 + 3 + 1,5 + 2 = 14,5 (cm2)
Diện tích hồ trên hình vẽ là
Ngày dạy 31/01/2009 Tiết 36 diện tích đa giác I) Mục tiêu : Nắm vững công thức tính diện tích các đa thức đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính II) Các phương tiện dạy học GV : Giáo án, thước có chia khoảng , êke, máy tính bỏ túi, bảng phụ vẽ hình 148, 149,150. HS : Thước có chia khoảng , êke, máy tính bỏ túi III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Cách tính diện tích của một hình bất kì Quan sát hình 148 và hình 149 SGK rồi nêu các cách phân chia đa giác để tính diện tích Ta có thể chia đa giác thành các tam giác (h 148a) hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác (h 148b), do đó việc tính diện tích của một đa giác bất kì thường được quy về việc tính diện tích các tam giác b) Hình 148 Trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông(h 149) Hình 149 Để tính diện tích đa giác ABCDEGHI ta làm sao ? Để tính diện tích ba hình : Hình thang vuông DEGC,hình chữ nhật ABGH và tam giác AIH Ta cần xác định số đo các cạnh nào Hoạt động 2 : Luyện tập Một HS lên bảng giải Bài 37: Để tính diện tích hình ABCDE ta cần xác định số đo các đoạn thẳng nào ? G K H E D C B A 19 18 8 15 23 22 47 Bài 38 Bài 40 : Để tính diện tích đa giác ABCDEGHI ta chia hình ABCDEGHI thành ba hình : Hình thang vuông DEGC,hình chữ nhật ABGH và tam giác AIH HS : Để tính diện tích hình ABCDE ta cần xác định số đo các đoạn thẳng BG, AC, AH, HK, KC, EH, KD Thực hiện phép đo ta có kết quả sau: BG = 19mm, AH = 8mm, AC = 47mm, HK = 18mm, KC = 22mm, EH = 15mm, KD = 23mm Bài 38 Diện tích hình chữ nhật ABCD là: Diện tích con đường hình bình hành EBGF là : = 50.120 = 6000(m2) Diện tích phần còn lại là : 18000 - 6000 = 12000 (m2) Bài 40: Diện tích hình chữ nhật chứa hồ là : 8.6 = 48 ( cm2) Diện tích cần phải trừ ra là 2 + 6 + 3 + 1,5 + 2 = 14,5 (cm2) Diện tích hồ trên hình vẽ là : 48 – 14,5 = 33,5 (cm2) Diện tích thực tế của hồ là : 33,5.100002 = 3350000000 (cm2) = 335000 (m2) Ví dụ : Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI trên hình 150 H G E D C B A K I Giải Ta chia hình ABCDEGHI thành ba hình : Hình thang vuông DEGC,hình chữ nhật ABGH và tam giác AIH Muốn thế phải vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH Để tính diện tích các hình trên , ta đo sáu đoạn thẳng CD, DE, CG, AB, AH và đường cao IK của tam giác AIH. Kết quả như sau CD = 2cm, DE = 3cm, CG = 5cm AB = 3cm, AH = 7cm, IK = 3cm Ta có : = = 3.7 = 21 (cm2) = 39,5(cm Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà : -Học thuộc công thức tính dt các hình đã học -Làm BT 43 ,44,45, 46(131) Sgk IV .Các lưu ý khi sử dụng giáo án: Yc:Hs học thuộc tính chất diện tích đa giác , các công thức tính diện tích các hình đã học. Ngày dạy:07/02/2009 Tiết : 38 định lí đảo và hệ quả của định lí ta-lét I) Mục tiêu : Học sinh nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Ta-lét Vận dụng định lí để xác định được các cặp đoạn thẳnh song song trong hình vẽ với số liệu đã cho Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí Ta-lét, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC, qua mỗi hình vẽ, HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau II) các phương tiện dạy học GV : Giáo án, thước thẳng và êke, bảng phụ ghi?2,vẽ hình 11,12 SGK HS : Chuẩn bị đầy đủ thước thẳng và êke III) Tiến trình dạy học : HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ? ?1 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS 1 :Định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng ? Tìm tỉ số của hai đoạn thẳng sau : AB = 12cm và CD = 6dm ? HS 2: Phát biểu định lí Ta-lét trong tam giác ? Tính độ dài x trong hình sau : A N M C B x 4 5 3,5 MN // BC Hoạt động 2 : Định lí đảo Các em thực hiện ?1 A C’ B’ C B 2 C” 3 a Một em đọc định lí đảo của định lí Ta-lét Các em thực hiện A 10 5 6 3 F E D C B 7 14 Hình 9 Một em đọc hệ quả của định lí Ta-lét Chứng minh : B’C’// BC theo định lí Ta-lét ta có tỉ lệ thức nào ? Từ C’ Kẻ C’D // AB ( D BC ), theo định lí Ta-lét ta có tỉ lệ thức nào ? Tứ giác B’C’DB là hình gì ? vì sao ? Nên ta có BD = ? Từ (1) và (2) thay BD bằng B’C’ ta có dãy tỉ số bằng nhau nào? Các em thực hiện Hình 12 a) có DE // BC nên theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có ? Hình 12 b có MN // PQ nên theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có? Hướng dẫn về nhà : Học thuộc lí thuyết Bài tập về nhà : 6, 7, 10, 11tr 62, 63 HS 1 : Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo Tỉ số của hai đoạn thẳng AB = 12cm và CD = 6dm = 60cm là : HS 2 : Phát biểu định lí Ta-lét trong tam giác ( trang 58 SGK ) Vì MN // BC Nên theo định lí Ta-lét ta có : hay -Hs làm ?1 a,tỉ số AB’ và AB là Tỉ số AC’ và AC là: Vậy a) Vì a // BC Nên theo định lí Ta-lét ta có : hay AC” = Nhận xét : AC’ = AC” = 3 và C’, C” cùng nằm trên tia AC nên C’ C” Vậy B’C” B’C’ B’C’ // BC a) Trong hình đã cho theo định lí đả2o của định lí Ta-lét ta có hai cặp đường thẳng song song với nhau đó là: DE // BC và EF // AB b) Tứ giác BDEF là hình bính hành vì có hai cặp cạnh đối song song ( DE // BF và EF // DB ) c) ; Vậy Nhận xét : Hai tam giác ADE và ABC có ba cạnh tương ứng tỉ lệ Chứng minh : Vì B’C’// BC nên theo định lí Ta-lét ta có : ( 1 ) Từ C’ Kẻ C’D // AB ( D BC ), theo định lí Ta-lét ta có : ( 2 ) Tứ giác B’C’DB là hình bình hành ( vì có các cặp cạnh đối song song ) nên ta có: B’C’= BD Từ (1) và (2) thay BD bằng B’C’ ta có : ?3 Hình 12 a) có DE // BC nên theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có : hay Hình 12 b có MN // PQ nên theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có: hay 1,Định lý Ta-Lét đảo ?1 a,= b)B’C”//BC hay Định lí Ta-lét đảo ( SGK Tr 60 ) ABC, B’AB, C’ AC GT KT B’C’ // BC A C’ B’ C B D 2) Hệ quả của định lí Ta-lét ( SGK tr 60 ) ABC có B’C’// BC GT (B’AB, C’ AC ) KL A C’ B’ C B D Chứng minh : ( SGK tr 61 ) Chú ý : ( SGK tr 61 ) Ngaứy daùy:11/02/2009 Tieỏt:39 LUYEÄN TAÄP I.Muùc tieõu baứi daùy: – Hoùc sinh naộm vửừng ủũnh lyự thuaọn , ủũnh lyự ủaỷo vaứ heọ quaỷ cuỷa ủũnh lyự Talet. – Vaọn duùng linh hoaùt caực trửụứng hụùp coự theồ xaồy ra ủeồ giaỷi baứi taọp. II.Phửụng tieọn daùy hoùc : Thaày:SGK,Phaỏn maứu,thửụực thaỳng, compa,eõke. Troứ: nhaựp, thửụực thaỳng, compa, eõke, ủũnh lyự thuaọn , ủũnh lyự ủaỷo vaứ heọ quaỷ cuỷa ủũnh lyự Talet. III.Tieỏn trỡnh hoaùt doọng treõn lụựp. 1.Kieồm tra baứi cuừ. HS1. Phaựt bieồu ủũnh lyự thuaọn , ủũnh lyự ủaỷo vaứ heọ quaỷ cuỷa ủũnh lyự Talet. HS2. Chữa bài tập 6. 2.Giaỷng baứi mụựi. Cho HS ủoùc baứi 9 trang 3. Nhử theỏ naứo laứ khoaỷng caựch tửứ moọt ủieồm ủeỏn ủửụỷng thaỳng? - Cho HS sửỷa bt 10/63 SGK (2em) GV treo hỡnh phoựng to leõn baỷng AÙp duùng HQ ủlớ Talet cho ABH; ACH Dc daừy tổ soỏ baống nhau. Laọp tổ soỏ dt hai tam giaực : A’B’C’ vaứ ABC - Cho HS sửỷa bt 11/63 SGK GV treo hỡnh phoựng to leõn baỷng + AÙp duùng KQ BT 10 Goùi S laứ dieọnt tớch , ta coự S’ laứ dieọn tớch , ta coự Ngày dạy: 14/02/2009 Tiết : 40 tính chất đường phân giác của tam giác I) Mục tiêu : Học sinh nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A Vận dụng định lí giải được các bài tập trong SGK(tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học II) Các phương tiện dạy học GV : Giáo án, bảng phụ vẽ hình 20, 21 SGK HS : Mang đầy đủ thước thẳng có chia khoảng và compa để vẽ đường phân giác và đo độ dài các đoạn thẳng cho trước III) Tiến trình dạy học : HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung Phát biểu hệ quả của định lí Ta-lét Tìm x trong hình sau : Q P C B A 6cm 2cm x 10cm PQ // BC Hoạt động 2 : ?1 Định lí : Các em thực hiện Nêu cách vẽ tam giác khi biết độ dài hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó ? Dựng đường phân giác AD của góc A( bằng compa. thước thẳng) Đo độ dài các đoạn thẳng DB, DC rồi so sánh các tỉ số và -Từ kq bài toán ,dự đoán gì về tính chất đường phân giác của tam giác? -Gv; đó chính là ND định lí trong Sgk -Yc 2 hs đọc định lí ,phân biệt GT,KL của định lí -Gv: gợi ý Qua điểm B vẽ đường thẳng song song AC, cắt đường thẳng AD tại điểm E áp dụng hệ quả của định lí Ta-lét đối với tam giác DAC ta có : Ta cần chứng minh Như vậy ta chỉ cần chứng minh AB = BE Vậy em nào có thể chứng minh AB = BE ? ( chứng minh tam giác ABE cân tại B để suy ra BE = AB -Gv định lí vẫn đúng với tia phân giác ngoài của tam giác(ND chú ý) Hoạt động 3.Củng cố - Y/c Hs thực hiện ?2 Xem hình 23a Tính Tính x khi y = 5 - Y/c HS làm ?3 Tính x trong hình 23b HS : ABC có PQ // BC nên theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có : mà AC = AQ + QC = 6 + 2 = 8 Vậy x = = 7,5 x = 7,5 cm -Hs làm ?1 :Vẽ có các kích thước như Sgk y/c vào vở -Hs làm theo y/c của Gv: Đo BD được 2,5 Đo DC được 5 Tỉ số Tỉ số Vậy = -Hs:Chia cạnh đối diện thành 2 đoạn tỉ lệ với 2 cạnh kề 2đoạn ấy -Hs đọc định lí ,vẽ hình ghi GT,KL của định lí Hs suy nghĩ tìm hướng c/m định lí - Hs trả lời: Qua điểm B vẽ đường thẳng song song AC, cắt đường thẳng AD tại điểm E Ta có góc BAE = gócCAE ( giả thiết ) Vì BE // AC nên ( hai góc so le trong ) Suy ra . Do đó tam giác ABE cân tại B suy ra BE = AB (1) áp dụng hệ quả của định lí Ta-lét đối với tam giác DAC ta có : (2) Từ (1) và (2) suy ra - HS chứng minh chú ý - HS quan sát hình vẽ trả lời: Hình 23a ABC có AD là tia phân giác của góc A nên theo tính chất tia phân giác của tam giác ta có : Hay b) Thay y = 5 vào biểu thức ta có x = = -?3 Hình 23b DEF có DH là tia phân giác của góc D nên theo tính chất tia phân giác của tam giác ta có : Hay 5,1 x = HE + HF = 3 + 5,1 = 8,1 1.Định lí : ?1 =(=) C A B D x y 3 6 *Định lí :SGK/65 A E D C B AD là tia phân giác của GT góc BAC (DBC) KL Chứng minh :SGK/66 Chú ý : SGK trang 66 C A B D x y 3,5 7,5 ?2 Hình 23a D F E H 3 5 8,5 x ?3 Hình 23b Hoạt động4. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc tính chất đường phân giác của tam giác . - Làm bài tập 15, 16, 17. IV. Các lưu ý khi sử dụng giáo án. - Gv vẽ hình 20(?1) hình 22, 23 vào bảng phụ. * Rút kinh nghiệm. * Ký duyệt. Ngày dạy:18/02/2009 Tiết 41 luyện tập I.Muùc tieõu baứi daùy: – Cuỷng coỏ cho hoùc sinh veà ủũnhlớ Talet, heọ quaỷ cuỷa ủũnh lớ Taleựt, ủũnh lớ ủửụứngphaõn giaực trong tam giaực. Vaọn duùng ủũnh lớ vaứo vieọc giaỷi baứi taọp ủeồ tớnh ủoọ daứi ủoaùn thaỳng, chửựng mi ... a thấy các cặp góc bằng nhau là : -Hs trả lời. 2Hs đọc định nghĩa trong Sgk -Hs nghe Gv giới thiệu cách viết tam giác đồng dạng -Hs : vụựi tổ soỏ ủoàng daùng laứ - HS suy nghĩ trả lời,từ đó rút ra 3 t/c về tam giác đồng dạng như Sgk 1) Neỏu thỡ 2) Neỏu theo tổ soỏ thỡ theo tổ soỏ : MN//BC GT (MAB; NAC) KL -Hs ủửựng taùi choó c/m mieọng ủũnh lớ 23 / 71 Mệnh đề : a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau là đúng b) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau là sai - Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau là đúng khi tỉ số đồng dạng bằng 1. 1) Tam giác đồng dạng a) Định nghĩa : Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu : -A’B’C’ đồng dạng với ABC được kí hiệu là: Tỉ số các cạnh tương ứng gọi là tỉ số đồng dạng theo tỉ số đồng dạng là k= b, Tính chất :Sgk/70 1, 2, 3, vaứ thỡ ABC A”B”C” 2,Định lí: SGK/71 C A B M N a vaứ coự : chung (ủoàng vũ) (ủoàng vũ) Laùi coự: MN//BC (heọ quaỷ cuỷa ủũnh lớ Talet): * Chuự yự: SGK. Hoạt động 4:Hướng dẫn học ở nhà : -Học thuộc định nghĩa 2tam giác đồng dạng,định lí về 2 tam giác đồng dạng -Làm bài tập24,25,27. IV, Các lưu ý khi sử dụng giáo án: *Ruựt kinh nghieọm: * Kyự duyeọt: Ngaứy daùy:25/02/2009 Tiết 43 luyện tập I) Mục tiêu : Củng cố kiến thứclí thuyết về hai tam giác đồng dạng , khắc sâu khái niện về hai tam giác đồng dạng Biết vẽ một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho khi biết tỉ số đồng dạng của nó II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án, thước thẳng, compa HS : HS : mang đầy đủ dụng cụ đo góc , đo độ dài ( thước thẳng có chia khoảng) compa III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung *Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ -HS1: Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ? Các tính chất của hai tam giác đồng dạng ? Làm bài tập 24 trang 72 -HS 2: Phát biểu định lí về hai tam giác đồng dạng ? Làm bài tập 25 trang 72 C A B B’ C’ B” C’ -Còn cách dựng nào khác? (lấy B” trên tia đối của tia AB và AB” = ; t Từ B” kẻ B”C”// BC ( C” tia đối tia AC ) Ta được tam giác AB”C” là tam giác cần dựng) -Bài toán có mấy nghiệm hình?(mỗi đỉnh có thể dựng được 2như trên nên bầi toán có 6 nghiệm hình Hoạt động 2 : Luyện tập Các em làm bài tập phần Luyện tập Một em lên bảng giải bài tập 26 / 72 -Gv nhận xét ,bổ xung -Yêu cầu Hs làm BT27 Sgk -Gv đọc đầu bài ,y/c 1Hs lên bảng vẽ hình ghi GT,KL của bài toán -trên hình vẽ có những cặp nào đồng dạng với nhau?Vì sao? -Hãy chỉ ra các tỉ số đồng dạng và các cặp góc tương ứng bằng nhau? - Cho hoùc sinh làm baứi taọp 28 trang 72 SGK. -Muốn tính được tỉ số chu vi của 2tam giác đồng dạng làm như thế nào? . -Qua bài tập này rút ra KL gì về tỉ số chu vi của 2 tam giác đồng dạng? HS 1 : Phát biểu định nghĩa như SGK tr 70 Làm bài tập 24 trang 72 -HS 2: Phát biểu định lí về hai tam giác đồng dạng Làm bài tập 25 trang 72 -Hs suy nghĩ trả lời -Hs nhận xét sửa chữa bổ xung -Hs làm BT 26/72 Sgk -1HS lên bảng làm C A B B1 C1 -1 Hs lên bảng vẽ hình ,Hs dưới lớp vẽ hình vào vở -Hs: có 3 cặp tam giác đồng dạng Hs trả lời(dựa vào định nghĩa 2tam giác đồng dạng) -H trả lời: Dửùa vaứo tớnh chaỏt daừy tổ soỏ baống nhau: A’B’C’ ABC Suy ra: = = -Hs: tỉ số chu vi của 2 tam giác đồng dạng =tỉ số đồng dạng 1.Chữa bài cũ: Bài tập 24 trang 72 A’B’C’ A”B”C” theo tỉ số đồng dạng k1 A”B”C” ABC theo tỉ số đồng dạng k2 (1) Thay Vào (1) ta có: = k1.k2 Vậy A’B’C’ ABC theo tỉ số đồng dạng k1.k2 25 / 72 Giải Cách dựng : Trên cạnh AB của tam giác ABC ta lấy điểm B’ sao cho AB’ = . Từ B’ kẻ B’C’// BC ( C’AC ) Ta được AB’C’ là tam giác cần dựng Chứng minh : Theo cách dựng thì B’C’// BC nên theo định lí ta có A’B’C’ ABC và AB’ = bằng tỉ số đồng dạng Vậy tam giác AB’C’ dựng được t/m đầu bài 2 .Bài luyện bài tập 26 / 72 Cách dựng: Chia cạnh AB của tam giác ABC thành ba phần bằng nhau.Từ điểm B1 trên AB với AB1 = , Kẻ đường thẳng B1C1 song song với BC ta được AB1C1 ∾ ABC (theo tỉ số bằng ) Dựng tam giác A’B’C’ bằng tam giác AB1C1 (dựng tam giác biết ba cạnh ) ta được A’B’C’ ABC Theo tỉ số k = ( tính chất bắt cầu ) C A B M N L * Bài tập 27/72 Sgk a, Ta có:MN//BCAMN ∾ABC (định lí về 2 tam giác đồng dạng) (1) +, ML//AC(gt) ABC MBL (2) Từ (1) và (2) AMN MBL (Tính chất bắc cầu ) b) AMN ABC Với k1 = ,(đ/n 2tam giác dồng dạng) ABC ∾MBL với k2 = ; (đ/n 2tam giác dồng dạng) AMN MBL với tỉ số đồng dạng là k3 = ;; ; (bắc cầu) 28. a) A’B’C’ ABC Suy ra: Vaọy: b) Theo caõu a) tacoự: Suy ra: PA’B’C’ = 20.3 = 60 (dm) PABC = 20.5 = 100 (dm) * Hoạt động 3. Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ - Hoùc ủũnh nghúa, ủũnh lớ 2 tam giaực ủoàng daùng.Làm bài tập 20,21,22,23 SBT - Xem trửụực baứi: Trửụứng hụùp ủoàng daùng thửự nhất IV, Các lưu ý khi sử dụng giáo án -phần luyện tập nhiều Gv có thể chỉ chữa 1bài toán dựng hình đại diện. *Rút kinh nghiệm. Ngày dạy:28/02/2009 Tiết 44 trường hợp đồng dạng thứ nhất I) Mục tiêu : -Học sinh nắm chắc nội dung định lí ( giả thiết và kết luận ), hiểu được cách chứng minh định lí gồm có hai bước cơ bản * Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC * Chứng minh AMN =A’B’C’ -Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng II.Các phương tiện dạy học: - GV : Vẽ sẵn hình 32 chính xác đã được phóng to lên bảng phụ , vẽ sẵn hình 34 để học sinh luyện tập - HS : Thước thẳng có chia khoảng, compa III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai tam giác đồng dạng ? Hoạt động 2 : Định lí C A B 4 6 8 M N -y/c Hs đọc và làm?1 A’ C’ B’ 4 3 2 - Tửứ ?1 ủũnh lớ - Tửứ ủũnh lớ em haừy ghi GT – KL, veừ hỡnh. - Moọt em khaực chửựng minh ủũnh lớ. (Dửùa vaứo ?1 ) -Coứn caựch naứo khaực ủeồ c/m ủũnh lớ? Hoạt động 3;AÙp duùng Chia lụựp thaứnh 6 nhoựm cuứng laứm ?2 - Giaỷi thớựch? (Giaựo vieõn treo H.34 leõn baỷng) Hoạt động 4 : Củng cố C A B 6 9 12 -Y/c Hs laứm bài tập 29 trang 74 A’ C’ B’ 8 6 4 Hình 35 -Hs lên bảng trả lời C A B M N -Hs dưới lớp theo dõi và nhận xét bổ xung -Hs làm ?1 AB = 4 , AM = 2 ( MAB ) Vậy M là trung điểm AB AC = 6 , AN = 3 ( N AC ) Vậy MN là đường trung bình của tam giác ABC. Suy ra MN // BC và MN = Nhận xét : A’B’C’= AMN (c. c. c) A’B’C’ AMN AMN ABC (vìMN//BC) A’B’C’ ABC (T/c bắc cầu) -Hs traỷ lụứi -Hs ủửựng taùi choó trỡnh baứy mieọng c/m ủũnh lớ -Hs traỷ lụứi -Hs laứm ?2 Trong hình 34 ABC và DFE có: , Do đó Suy ra DFE ∾ABC -Hs laứm baứi taọp 29 -1 Hs leõn baỷng laứm -Nhaọn xeựt boồ xung b) Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : = = Vậy tỉ số chu vi của hai tam giác đó là 1.ẹũnh lớ: A’ C’ B’ * ẹũnh lớ: SGK coự: GT KL A’B’C’ ABC * C/m: Treõn tia AB ủaởt AM = A’B’ Qua M keỷ MN // BC ; NACAMN ABC (*) Do ủoự : Maứ AM = A’B’ (1) Neõn : Maởt khaực Suy ra: AN =A’C’; MN = B’C’ (2) Tửứ (1) vaứ (2) : Neõn AMNA’B’C’(**) Tửứ (*) vaứ (**): A’B’C’ ABC 2, Aựp duùng ?2- ABC và DFE có: , Do đó Suy ra DFE ∾ABC (trửụứng hụùp ủoàng daùng thửự nhaỏt) Baứi 29/74 a) Trong hình 35 ABC vàA’B’C’ có: , Do đó Suy ra A’B’C’ ∾ABC (trửụứng hụùp ủoàng daùng thửự nhaỏt) Hoạt động 5:Hướng dẫn học ở nhà -Học thuộc định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất -Làm bài tập:30,31 và bài tập trong SBT IV, Các lưu ý khi sử dụng giáo án -Vẽ sẵn bảng phụ ?1,?2 ,BT 29Sgk *Rút kinh nghiệm * Ký duyệt: Ngày dạy:04/03/2009 Tiết 45 trường hợp đồng dạng thứ hai I) Mục tiêu : Học sinh nắm chắc nội dung định lí (giả thiết và kết luận), hiểu được cách chứng minh gồm hai bước chính (dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC và chứng minh AMN =A’B’C’) Vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh trong SGK II)Các lưu ý khi sử dụng giáo án: GV : Giáo án, Hai tam giác ABC, A’B’C’ đồng dạng với nhau bằng bìa cứng có hai màu khác nhau để minh hoạ khi chứng minh định lí. Bảng phụ vẽ sẵn hình 38 và 39 HS : Thước đo góc, thước thẳng có chia khoảng III) Tiến trình dạy học Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Phát biểu định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác ? Hoạt động 2: Định lí Các em thực hiện ?1 E D F 8 6 600 A C B 600 3 4 Tửứ ?1 ủũnh lớ. Moọt em leõn baỷng ghi GT, KL vaứ veừ hỡnh. - để c/m định lí ta làm như thế nào? -Gv gợi ý nếu Hs không tự c/m:dựa vào ?1: Dửùng AMN ABC . Cm: AMN A’B’C’ Vaọy ?1 ta coự theồ traỷ lụứi DEF nhử theỏ naứo? Hoạt động 3 : AÙp duùng: - Giaựo vieõn cho hoùc sinh laứm ?3 (Giaựo vieõn treo H.39 leõn baỷng) A D C B E 500 2 3 7,5 5 -1Hs lên bảng kiểm tra ,Hs dưới lớp theo dõi và nhận xét bổ xung -Hs làm ?1 trong Sgk – So sánh , C A B M N Do đó : Đo BC, EF được : BC = 3,6 ; EF = 7,2 Do đó Từ đó suy ra Vậy ABC DEF (theo trường hợp thứ nhất) -Hs: Dửùng AMN ABC . Cm: AMN A’B’C’ -1Hs đứng tại chỗ trình bày c/m -Hs : DEF theo trửụứng hụùp II vỡ ( vì ) (vì cùng bằng 600) .-Hs:Veừ nhử y/c cuỷa Sgk ADE ACB vỡ: Ta coự Suy ra chung Do ủoự DEF (trửụứng hụùp II) 1. ẹũnh lớ: ẹũnh lớ: (SGK) vaứ coự GT ; KL A’ C’ B’ Chứng minh: Treõn tia AB, ủaởt AM = A’B’ Qua M, keỷ MN//BC (NAC) AMN ABC . (1) Do ủoự: Maứ AM = A’B’ neõn Ta laùi coự: Suy ra: AN = A’B’ vaứ coự (caựch ủaởt) (cmt) Neõn=(c.g.c) Do ủoự (2) Tửứ (1)vaứ(2) 2. AÙp duùng: ?3 Cho hỡnh veừ: A D C B E 500 2 3 7,5 5 -Xeựt ADE vaứ ACB coự: Suy ra chung Do ủoự DEF (trửụứng hụùp II) -Hoaùt ủoọng4: Hướng dẫn về nhà : Học thuộc định lí; nắm được cách chứng minh Bài tập về nhà : 32, 33, 34 trang 76Sgk IV,Các lưu ý khi sử dụng giáo án: *Rút kinh nghiệm: ___________________________________________________________________________ Ngày dạy:07/03/2009 Tieỏt:46 TRệễỉNG HễẽP ẹOÀNG DAẽNG THệÙ BA I) Mục tiêu : – Học sinh nắm vững nội dung định lí , biết cách chứng minh định lí – Vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án, Hai tam giác ABC, A’B’C’ đồng dạng với nhau bằng bìa cứng có hai màu khác nhau để minh hoạ khi chứng minh định lí. Bảng phụ vẽ sẵn hình 41 và 42 HS : Thước đo góc, thước thẳng có chia khoảng III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung A’ C’ B’ C A B M N Hoạt động 1 : Kiểm tra bàicũ Phát biểu định lí trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác ? HS : Phát biểu định lí ( SGK /75)
Tài liệu đính kèm: