1tính diện tích hình thang.
+ GV vẽ hình thang và nêu yêu cầu của bài toán sau đó vẽ đường chéo AC và đường cao AH yêu cầu HS chỉ diện tích tích của hình thang đã được chia ra như thế nào?
+ Khi chia hình thang thành 2 thì mỗi tam giác được tính diện tích như thế nào?
Cộng 2 diện tích lại ta được công thức tính diện tích hình thang.
Nếu đặt AH = h; Ab = a; CD = b thì ta có công thức tính diện tích hình thang như thế nào?
+ GV cho HS phát biểu công thức bằng lời để củng cố cách ghi nhớ công thức.
Có thể cho HS vận dụng công thức để áp áp d
Ngày soạn :01/01 Ngàydạy : 05/01 Tuần 20 Tiết 33: Diện tích hình thang *********&********* I. Mục tiêu: -HS nắm được công thức tính diện tích hình thang và hình bình hành. Biết chứng minh 2 công thức tính diện tích đó và hiểu được các tính chất của diện tích. -Vận dụng công thức vào giải toán, tính diện tích các hình thang, hình bình hành qua BT trong SGK. -HS được rèn luyện việc suy luận và tính toán, biết áp dụng đối với bài toán thực tế. Trọng Tâm: công thức tính diện tích hình thang II. Chuẩn bị: 1GV: Bảng phụ ghi BT, thước thẳng, 2HS Thước kẻ, bảng nhóm. kéo cắt. bìa hình tam giác III.tiến trình bài dạy. 1 ổn định tổ chức: . 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới HĐ của GV TG Hoạt động của HS HĐ1tính diện tích hình thang. + GV vẽ hình thang và nêu yêu cầu của bài toán sau đó vẽ đường chéo AC và đường cao AH yêu cầu HS chỉ diện tích tích của hình thang đã được chia ra như thế nào? H D C B A K + Khi chia hình thang thành 2D thì mỗi tam giác được tính diện tích như thế nào? Cộng 2 diện tích lại ta được công thức tính diện tích hình thang. Nếu đặt AH = h; Ab = a; CD = b thì ta có công thức tính diện tích hình thang như thế nào? + GV cho HS phát biểu công thức bằng lời để củng cố cách ghi nhớ công thức. Có thể cho HS vận dụng công thức để áp áp dụng 15 phút + HS áp dụng tính chất của diện tích để chỉ ra: SABCD = SABC + SACD = CK.AB + DC.AH mà AH = CK ị SABCD = AH.AB + DC.AH = AH.(AB + CD) Nếu đặt Ah = h; Ab = a; CD = b thì ta có công thức tính diện tích hình thang như sau: S = + HS phát biểu bằng lời: Muốn tính diện tích hình thang Đáy lớn, đáy nhỏ ta mang cộng vào Rồi đem nhân với chiều cao Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra HĐ2 Công thức tính diện tích hình bình hành. + GV cho HS thực hiện ?2 để hiểu được công thức tính diện tích hình bình hành. đ Hình bình hành có là hình thang không? đ 2 đáy của hình bình hành có đặc điểm gì? đ Hãy áp dụng công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích cho hình bình hành. 7 phút h a + HS: hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng nhau nên từ công thức tính diện tích hình thang ta thay a = b và được: S = HĐ3 Luyện tập qua các ví dụ + GV nêu bài toán trong SGK: a) Hãy vẽ 1 tam giác có một cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật. b) Hãy vẽ 1 hình bình hành có một cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng một nửa diện tích của hình chữ nhật Muốn diện tích tam giác bằng hình chữ nhật mà đáy D bằng chiều dài a của hình chữ nhật thì chiều cao của tam giác phải gấp mấy lần chiều rộng của hình chữ nhật. Tương tự cho trường hợp còn lại. + Đối với hình bình hành thì chiều cao hình bình hành phải như thế nào? + GV cho HS thực hiện bài tập 26: D C B A E 31 m 23 m + Để tinh diện tích hình thang cần phải biết yếu tố nào nữa? + Muốn tính được chiều cao ta phải dựa vào giả thiết gì? + GV cho nhận xét và củng cố kiến thức. Bài tập 27: Vì sao hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF lại có cùng diện tích? Từ đó suy ra cách vẽ 1 hình chữ nhật có cùng diện tích với 1 hình bình hành cho trước? + Còn thời gian GV hướng dẫn BT 28: R F E U G I Xem hình và hãy đọc tên một số hình có diện tích bằng diện tích hình bình hành FIGE? 20 phút d2 + HS trả lời các câu hỏi và tìm ra vị trí đỉnh thứ 3 của tam giác: d1 2a 2b b b a a * Nếu lấy chiều a của hình chữ nhật làm cạnh đáy của tam giác thì đỉnh của tam giác tuỳ chọn trên đường thẳng d1 song song với cạnh a và cách a một khoảng bằng 2a. d1 * Nếu lấy chiều b của hình chữ nhật làm cạnh đáy của tam giác thì đỉnh của tam giác tuỳ chọn trên đường thẳng d2 song song với cạnh b và cách b một khoảng bằng 2b. d2 + Hình bình hành sẽ có chiều cao bằng Nửa so với 1 kích thước của hình chữ nhật. + HS nghiên cứu BT 26: Chiều cao hình chữ nhật cũng chính là chiều cao của hình thang: AD = BC = h = 828 : 21 = 36 m Vậy diện tích hình thang bằng: S = = (m2) + HS quan sát hình vẽ và cho nhận xét về độ lớn của cạnh đáy và đường cao hình bình hành so sánh với chiều cao của hình chữ nhật. E F D C B A + HS chỉ ra 2 cách vẽ 1 hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình bình hành. * Cách 1: Từ E và F hạ các đường vuông góc xuống đường thẳng chứa cạnh đối AB của hình bình hành. * Cách 2: Từ A và B hạ các đường vuông góc xuống đường thẳng chứa cạnh đối EF của hình bình hành. 4 hdvn. -Nắm vững các công thức tính diện tích hình thang và hình bình hành.. -BTVN: Hoàn thành các BT còn lại trong SGK. Làm BT trong SBT. + Chuẩn bị cho bài sau: Diện tích hình thoi.
Tài liệu đính kèm: