Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 33 đến 40 - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 33 đến 40 - Năm học 2010-2011

(AB DC) AH

HS:

* Cách 2:

- Gọi M là trung điểm của

BC. Tia AM cắt tia DC tại E

  ABM =  ECM (g. c. g)

 AB = EC và SABM = SECM

 SABCD = SABM + SAMCD

= SECM + SAMCD

= SADE

=

DE AH

 2

ABCD

(AB DC).AH

* Cách 3:

EF là đƣờng trung bình của

hình thang ABCD.

GPIK là hình chữ nhật.

Có:  AEG =  DEK

(cạnh huyền, góc nhọn)

 BFP =  CFI

(cạnh huyền, góc nhọn)

 SABCD = SGPIK

= GP. GK

= EF. AH

=

(AB CD).AH

HS: Vận dụng tính chất 1, 2

về diện tích đa giác, công thức

tính diện tích tam giác, diện

tích hình chữ nhật.

Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình bình hành (10’)

? Hình bình hành là một dạng

đặc biệt của hình thang, điều

đó có đúng không? Giải

thích?

GV: Vẽ hình bình hành lên

bảng.

? Dựa vào công thức tính diện

tích hình thang để tính diện

tích hình bình hành?

? Phát biểu định lí và viết

HS: HBH là một dạng đặc

biệt của hình thang, vì hình

bình hành là một hình thang

có hai đáy bằng nhau.

pdf 27 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 33 đến 40 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 tiết 33 Ngày soạn : 19/8/2010 ngày dạy 24/8/2010 
§4 DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
I/ MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
HS nắm đƣợc công thức tính diện tích diện tích hình thang, hình bình hành. 
2. Kĩ năng: 
Hs biết tính diện tích diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. 
3. Thái độ: 
Rèn tính cẩn thận, linh hoạt 
II/ CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ, thƣớc thẳng, com pa, êke, phấn màu. 
HS: Đọc trƣớc bài mới. Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, 
diện tích hình thang (học ở tiểu học). 
III/ PHƢƠNG PHÁP: 
Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 
1. Ổn định lớp: 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
2. Kiểm tra: ( Kết hợp trong giờ ) 
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 
Hoạt động 1: Công thức tính diện tích hình thang (13’) 
? Nêu định nghĩa hình thang? 
GV: Vẽ hình thang ABCD 
(AB//CD) rồi yêu cầu HS nêu 
công thức tính diện tích hình 
thang đã biết ở tiểu học. 
? HS đọc và làm ?1 ? 
? Nhận xét bài làm? 
HS: Hình thang là một tứ giác 
có hai cạnh đối song song. 
HS nêu công thức tính diện 
tích hình thang: 
SABCD
(AB CD) AH
2
 
 
HS làm ?1: 
A
h
B
CD H
K
SABCD = SADC + SABC 
(tính chất 2 diện tích đa giác) 
SADC = 
DC AH
2

SABC = 
AB CK AB AH
2 2
 
 
(vì CK = AH) 
 SABCD = 
1. Công thức tính diện tích 
hình thang 
a
b 
h
a 
* Định lý: (SGK/123) 
 
1
S a b .h
2
  
a, b: là độ dài hai đáy 
h: là chiều cao 
 ? Ngoài ra còn cách chứng 
minh nào khác không? 
GV: 
- Cách 2 là cách chứng minh 
ở tiểu học. 
A
h
B
CD H
E
M
- Cách 3 là nội dung bài tập 
30 tr 126 SGK. 
A B
CH
F
D
h
P
I
G
K
E
Cơ sở của cách chứng minh 
này là gì? 
GV: Đƣa định lí, công thức và 
hình vẽ tr123 trên bảng phụ. 
AB AH DC AH
2 2
 
 
= 
(AB DC) AH
2
 
HS: 
* Cách 2: 
- Gọi M là trung điểm của 
BC. Tia AM cắt tia DC tại E 
 ABM = ECM (g. c. g) 
 AB = EC và SABM = SECM 
 SABCD = SABM + SAMCD 
= SECM + SAMCD 
= SADE 
=
DE AH
2

ABCD
(AB DC).AH
S
2

 
* Cách 3: 
EF là đƣờng trung bình của 
hình thang ABCD. 
GPIK là hình chữ nhật. 
Có: AEG = DEK 
(cạnh huyền, góc nhọn) 
BFP = CFI 
(cạnh huyền, góc nhọn) 
 SABCD = SGPIK 
= GP. GK 
= EF. AH 
= 
(AB CD).AH
2

HS: Vận dụng tính chất 1, 2 
về diện tích đa giác, công thức 
tính diện tích tam giác, diện 
tích hình chữ nhật. 
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình bình hành (10’) 
? Hình bình hành là một dạng 
đặc biệt của hình thang, điều 
đó có đúng không? Giải 
thích? 
GV: Vẽ hình bình hành lên 
bảng. 
? Dựa vào công thức tính diện 
tích hình thang để tính diện 
tích hình bình hành? 
? Phát biểu định lí và viết 
HS: HBH là một dạng đặc 
biệt của hình thang, vì hình 
bình hành là một hình thang 
có hai đáy bằng nhau. 
HS vẽ hình và tính: 
Shình bình hành 
(a a)h
2

 
 Shình bình hành = a. h 
2. Công thức tính diện tích 
hình bình hành 
h
a 
S = a. h 
a là độ dài một cạnh 
h là chiều cao tƣơng ứng 
công thức tính diện tích hình 
bình hành? 
? HS làm bài tập áp dụng: 
Tính diện tích một hình bình 
hành biết độ dài một cạnh là 
3,6cm, độ dài cạnh kề với nó 
là 4cm và tạo với đáy một góc 
có số đo 300. 
GV yêu cầu HS vẽ hình và 
tính diện tích. 
HS: Phát biểu định lí và viết 
công thức. 
HS: 
A
4 c
m
3,6 cm
o30
B
CD H 
ADH có: 
0 0H 90 ;D 30 ;AD 4cm   
 AH 
AD 4cm
2cm
2 2
   
SABCD = AB. AH 
= 3,6. 2 = 7,2(cm) 
Hoạt động 3: Ví dụ (12’) 
GV đƣa ví dụ a tr 124 SGK 
trên bảng phụ và vẽ hình chữ 
nhật với hai kích thƣớc a, b 
lên bảng. 
? Nếu tam giác có cạnh bằng 
a, muốn có diện tích bằng a. b 
(tức là bằng diện tích hình chữ 
nhật) phải có chiều cao tƣơng 
ứng với cạnh a là bao nhiêu? 
GV: Vẽ tam giác có diện tích 
bằng a. b vào hình. 
? Nếu tam giác có cạnh bằng 
b thì chiều cao tƣơng ứng là 
bao nhiêu? 
? Hãy vẽ một tam giác nhƣ 
vậy? 
GV đƣa ví dụ phần b tr 124 
trên bảng phụ. 
? Có hình chữ nhật kích thƣớc 
là a và b. Làm thế nào để vẽ 
một hình bình hành có một 
cạnh bằng một cạnh của một 
hình chữ nhật và có diện tích 
bằng nửa diện tích của hình 
chữ nhật đó? 
? 2 HS lên bảng vẽ hai trƣờng 
HS đọc ví dụ a SGK. 
HS vẽ hình chữ nhật đã cho 
vào vở. 
HS: 
Để diện tích tam giác là a. b 
thì chiều cao ứng với cạnh a 
phải là 2b. 
HS: Nếu tam giác có cạnh 
bằng b thì chiều cao tƣơng 
ứng phải là a. 
HS vẽ hình. 
HS: - Hình bình hành có diện 
tích bằng nửa diện tích hình 
chữ nhật  diện tích của 
hình bình hành bằng 
1
2
ab. 
- Nếu hình bình hành có cạnh 
là a thì chiều cao tƣơng ứng 
phải là 
1
2
b. 
- Nếu hình bình hành có cạnh 
là b thì chiều cao tƣơng ứng 
3. Ví dụ 
a = 3cm
b = 2cm
2b 
a
b
a
b
a 
b 
b/2 
a
b
 a
b
hợp? 
GV: Chuẩn bị hai hình chữ 
hật kích thƣớc a, b vào bảng 
phụ để HS vẽ tiếp vào hình. 
phải là 
1
2
a. 
2 HS vẽ trên bảng phụ. 
3. Củng cố: (3’) 
? Viết công thức tính diện tích hình thang? 
? Viết công thức tính diện tích hình bình hành? 
4. Hướng dẫn về nhà: (2’) 
Học bài, Làm bài tập: 26 đến 31/SGK; 35 đến 37/SBT. 
5. Rút kinh nghiệm: 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
Tuần 20 tiết 34 Ngày soạn : 19/8/2010 ngày dạy 22/8/2010 
LUYỆN TẬP §4 DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
I/ MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
HS nắm đƣợc công thức tính diện tích diện tích hình thang, hình bình hành. 
2. Kĩ năng: 
Hs biết tính diện tích diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. 
3. Thái độ: 
Rèn tính cẩn thận, linh hoạt 
II/ CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ, thƣớc thẳng, com pa, êke, phấn màu. 
HS: Đọc trƣớc bài mới. Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, 
diện tích hình thang (học ở tiểu học). 
III/ PHƢƠNG PHÁP: 
Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 
1. Ổn định lớp: 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
 2. Kiểm tra: (6’) 
ÐT Câu hỏi Ðáp án Ðiểm 
TB Viết công thức tính diện tích hình 
thang, hình bình hành, hình chữ 
nhật. Giải thích công thức? 
hinh thang
1
S (a b)h
2
  
a, b : độ dài hai cạnh đáy 
h : là chiều cao 
hinh binh hanhS a.h 
a : độ dài hai cạnh 
h : là chiều cao tƣơng ứng 
hinh chu nhatS a.b 
a, b : độ dài hai cạnh 
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 
Hoạt động 1: Luyện tập trắc nghiệm 
1. Cho hình thang MNPQ 
(MN // PQ) có diện tích bằng 
39 cm
2; MN = 5 cm, PQ lớn 
hơn MN là 3 cm. Chiều cao 
của hình thang là: 
A. 12 cm B. 3 cm 
C. 6 cm D. 19,5 cm 
2. Cho hình thoi ABCD có 
AC = 16 cm; BD = AC. 
Diện tích hình thoi ABCD là: 
A. 128 cm
2
 C. 32 cm
2
B. 64 cm
2
 D. 256 cm
2
C. 6 cm 
B. 64 cm
2
Hoạt động 2: Bài tập tự luận 
? HS đọc đề bài 26/SGK – 15 
(hình vẽ trên bảng phụ)? 
? Để tính đƣợc diện tích hình 
thang ABED ta cần biết thêm 
cạnh nào? Nêu cách tính. 
? Tính diện tích ABED? 
HS đọc đề bài 26/SGK. 
HS: Để tìm đƣợc diện tích 
hình thang ABED ta cần biết 
cạnh AD. 
HS: Tính diện tích ABED. 
1. Bài tập 26/SGK - 15: 
23m
31m
A B
ECD
AD = ABCD
S 828
36(cm)
AB 23
  
SABED 
(AB DE).AD
2

 
2(23 31).36 972(m )
2

  
+ Cho hs làm BT sau : 
Gv treo bảng phụ (đề bài): 
Cho hình thang cân ABCD 
(AB//CD, AB<CD), đƣờng 
cao BH. Gọi M,N lần lƣợt là 
trung điểm của AD, BC 
a/ Tứ giác MNHD là hình gì 
? 
b/ BH=8cm, MN=12cm. So 
sánh SABCD và SMNHD 
- Gv hƣớng dẫn hs c/m theo 
sơ đồ sau : 
a) MNHD là hình bình hành 
 
MN//DH H//MD 
  
MN là đg TB của 1 1H D 
hthang ABCD 
  
 AM=MD HNC cân ở N 
1 1 1 1H C ; C D  NB=NC 
  
 HN=NC 
b)  ABCD
1
S AB CD BH
2
   
 
 
1
AB CD MN
2
  
 
MN là đg TB của hthang 
ABCD 
 
Hs lên bảng vẽ hình ghi giảt 
thiết kêt luận 
Lên bảng làm 
Nhận xét bài làm 
2. Bàitập 
GT Hthang ABCD(AB//CD, 
AB<CD) MA=MD, 
NB=NC, BHCD, 
BH=8cm, MN=12cm 
KL a/ MNHD là hình gì ? 
b/ So sánh SABCD và 
SMNHD 
Chứng minh 
a/ + Vì MA=MD, NB=NC 
(gt) 
 MN là đg Tb của hthang 
ABCD 
 MN//CD  MN//DH 
(HCD) (1) 
Trong vuông BHC có HN là 
đƣờng trung tuyến ứng với 
cạnh huyền BC  
BC
HN
2
 
Mà : 
BC
NC
2
 
 NH=NC  HNC cân ở N 
 1 1H C 
Mà 1 1C D (hthang cân 
ABCD) 
 1 1H D mà 1 1H ;D ở vị trí 
A B 
C D 
M N 
K 
1 1 
H 
1 
MNHDS MN.KH
BH
2

 
  
BKN có: NB=NC; NK//HC 
đồng vị 
 NH//MD (2) 
Từ (1) và (2)  MNHD là 
hbh 
b/ Gọi BHMN = {K}, 
MN//CD  NK//CH 
Trong BHC có NK//HC mà 
NB=NC 
KH BH
KB 4cm
2

  
+ Vì MNlà đg TB của hthang 
ABCD 
  
1
MN AB CD
2
  
 
 
ABCD
2
1
S AB CD BH
2
MN BH 12 8 96 cm
  
    
 2MNHDS MN HK 12 4 48 cm    
SABCD > SMNHD 
Rút kinh nghiệm: 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
Tuần 21 tiết 35 Ngày soạn :08/01/2011 ngày dạy 12/01/2011 
§5 DIỆN TÍCH HÌNH THOI 
I/ MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- HS nắm đƣợc công thức tính diện tích hình thoi. Biết đƣợc hai cách tính diện tích hình 
thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đƣờng chéo vuông góc. 
2. Kỹ năng: 
- Hs biết tính diện tích và vẽ ... ó liên quan đến diện tích) 
Cho học sinh làm việc theo 
nhóm 
Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 
gồm 2 bàn, làm trên film trong 
Bài tập 42 (SGK) 
S R
QP
a
bS=
h
a ZY
X
S=
F
D E
S=
a
h
a
h
S=
A B
C D
a
b
h S=
h
h
S=
BA
C D
F
E
H
G
a
4.1 Bài tập 4.1 SGK 
Tính diện tích DBE. 
Tính SEHIK ? 
(Kích thƣớc ghi trên hình vẽ 
H, I, E lần lƣợc là trung điểm 
BC, HC, DC). 
4.2 Bài tập 42 SGK 
a) Cho biết AC//BF. 
Hãy tìm trong hình vẽ tam giác 
có diện tích của tứ giác ABCD. 
b) Từ bài toán trên, suy ra 
phƣơng pháp vẽ thêm một 
đoạn thẳng có một đầu là đỉnh 
của tứ giác sao cho chia tứ giác 
đó thành hai phần có diện tích 
bằng nhau (AB < CD) 
GV: Sau mỗi lƣợt làm, GV cho 
chiếu một số bài làm của các 
nhóm, sửa sai nếu có. Kết luận 
về bài giải. 
Bài tập về nhà: 
Ôn tập theo hƣớng 
(hay trên phiếu học tập của nhóm 
) 
4.1 Bài tập 41 SGK 
.............8.6.6BC.DE
2
1
S DBE  
Chia tứ giác EHIK thành hai tam 
giác đã biết đáy và chiều cao: 
.............BC
2
1
.KE
2
1
S HKE  
.............HC
2
1
.KC
2
1
S IKC  
Suy ra diện tích EHIK. 
 Sau khi làm xong, mỗi nhóm 
nộp bài giải của nhóm mình cho 
GV 
HS: Làm trên film trong, theo 
từng nhóm lƣợt thứ hai 
Tóm tắt lời giải: 
a/ SABC = SAFC ( 
Chung đáy AC, có cùng 
chiều cao là hình thang 
ABFC) 
Suy ra SADF = SADC + 
SABC = SABCD 
b/ Gọi M là trung điểm 
DF, AM chia tứ giác 
ABCD thành hai phần có 
cùng diện tích. 
Rút kinh nghiệm: 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
D C
BA
12cm
6.8
cm
D C
B
A
E
Tuần 23 tiết 39 Ngày soạn :0/01/2011 ngày dạy 0/01/2011 
Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 
§1. ĐỊNH LÍ TALET TRONG TAM GIÁC 
I/ MỤC TIÊU: 
1. 1. Kiến thức: 
- HS nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ 
- HS cần nắm vững nội dung của định lí Talét (thuận 
2. Kỹ năng: 
- Hs biết vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK. 
3. 3. Thái độ: 
- Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, tinh thần hợp tác hoạt động 
II/ CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ. 
- HS: Đọc trƣớc bài mới. 
III. PHƢƠNG PHÁP: 
- Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 
1. Kiểm tra: (Kết hợp trong bài) 
2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2’) 
GV: Tiếp theo chuyên đề về 
tam giác, chƣơng này chúng 
ta sẽ học về tam giác đồng 
dạng mà cơ sở của nó là định 
lí Talét. 
Nội dung của chƣơng gồm 
- Định lí Talét (thuận, đảo, hệ 
quả). 
- Tính chất đƣờng phân giác 
của tam giác. 
- Tam giác đồng dạng và ứng 
dụng của nó. 
Bài đầu tiên của chƣơng là 
Định lí Talét trong tam giác. 
HS nghe GV trình bày và xem 
Mục lục trang 134 SGK. 
Hoạt động 2: Tỉ số của hai đoạn thẳng (10’) 
GV: Ở lớp 6 ta đã nói đến tỉ 
số của 2 số. Đối với hai đoạn 
thẳng, ta cũng có khái niệm về 
tỉ số. Tỉ số của 2 đoạn thẳng là 
gì? 
? HS làm ?1 /SGK – 56? 
Cho AB = 3cm; CD = 5cm; 
AB
?
CD
 
Cho EF = 4dm; MN = 7dm; 
EF
?
MN
 
HS làm vào vở, 1 HS lên bảng 
làm: 
AB 3cm 3
CD 5cm 5
  
EF
MN
4dm 4
7dm 7
  
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng 
GV: 
AB
CD
 là tỉ số của hai đoạn 
thẳng AB và CD. 
Tỉ số của hai đoạn thẳng 
không phụ thuộc vào cách 
chọn đơn vị đo (miễn là hai 
đoạn thẳng phải cùng một đơn 
vị đo). 
? Tỉ số của hai đoạn thẳng là 
gì? 
GV: Giới thiệu kí hiệu tỉ số 
hai đoạn thẳng. 
GV: - Yêu cầu HS đọc ví dụ tr 
56 SGK. 
- Giới thiệu nội dung chú ý. 
? Cho: AB = 60cm; CD = 
1,5dm. Tính tỉ số của AB và 
CD? 
HS: Tỉ số của hai đoạn thẳng 
là tỉ số độ dài của chúng theo 
cùng một đơn vị đo. 
HS: Đọc VD 1/SGK – 56. 
HS: Tính 
AB
CD
 = 4 
* Định nghĩa: (SGK – 56) 
- Kí hiệu tỉ số của hai đoạn 
thẳng AB và CD là: 
AB
CD
. 
* VD: 
AB = 60 cm 
CD = 1,5 dm = 15 cm 
AB 60
4
CD 15
   
Hoạt động 3: Đoạn thẳng tỉ lệ (8’) 
? HS đọc và làm ?2 ? 
GV: 
AB A'B'
CD C'D'
 , ta nói 2 
đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 
2 đoạn thẳng A’B’ và C’D’. 
? 2 đoạn thẳng AB và CD gọi 
là tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A’B’ 
và C’D’ khi nào? 
? Từ 
AB A'B'
CD C'D'
 hoán vị 2 
trung tỉ, đƣợc tỉ lệ thức nào? 
HS đọc và làm ?2: 
AB A'B' 2
CD C'D' 3
  
HS: Nêu định nghĩa. 
HS: 
AB A'B'
CD C'D'
 
AB CD
A'B' C'D'
  
2. Đoạn thẳng tỉ lệ 
* Định nghĩa: 
AB A'B'
CD C'D'
 hay 
AB CD
A'B' C'D'
 
 2 đoạn thẳng AB và CD tỉ 
lệ với 2 đoạn thẳng A’B’ và 
C’D’. 
Hoạt động 4: Định lí Talet trong tam giác (20’) 
? HS đọc và làm ?3 (Bảng 
phụ)? 
A 
 B’ C’ 
B C 
GV: Giới thiệu nội dung định 
lí Talet. 
HS làm ?3: 
AB' AC' 5
AB AC 8
  
AB' AC' 5
B'B C'C 3
  
B'B C'C 3
AB AC 8
  
HS: Đọc nội dung định lí 
* Định lí Talet: (SGK – 58) 
A 
 B’ C’ 
B C 
GT  ABC: B’C’ // BC 
(B’ AB, C’ AC) 
 ? HS vẽ hình vào vở, ghi GT 
và KL của định lí? 
GV: - Nhấn mạnh lại nội dung 
định lí. 
- Hƣớng dẫn HS cách lập các 
tỉ lệ thức từ các cặp đoạn 
thẳng tƣơng ứng tỉ lệ. 
? HS đọc nội dung VD 2/SGK 
– 58? 
? Nêu cách tìm x? 
? HS hoạt động nhóm làm ?4? 
- Nhóm 1, 3, 5 làm câu a. 
- Nhóm 2, 4, 6 làm câu b. 
? Đại diện nhóm trình bày 
bài? 
Talet. 
HS vẽ hình vào vở, ghi GT và 
KL của định lí. 
HS đọc nội dung VD 2/SGK. 
HS: - Dựa vào định lí Talét để 
lập một tỉ lệ thức có 3 đoạn 
thẳng đã biết độ dài, đoạn còn 
lại có độ dài là x. 
- Thay số vào tỉ lệ thức, tìm x. 
HS hoạt động nhóm: 
a/ 
- Vì a // BC DE / /BC 
AD AE 3 x
DB EC 5 10
    
10 3
x 2 3
5
   
b/ 
- Có: DE  AC, BA  AC 
 DE // AB 
 
CD CE 5 4
CB CA 8,5 y
   
 y = 8,5 . 4 : 5 = 6,8 
KL 
AB' AC'
AB AC
 ; 
AB' AC'
B'B C'C
 
B'B C'C
AB AC
 
* VD: (SGK – 58) 
4. Củng cố: (3’) 
? Định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng 
? Hai đoạn thẳng nhƣ thế nào đƣợc gọi là tỉ lệ với nhau? 
? Phát biểu định lý Talet thuận? 
5 Hướng dẫn về nhà: (2’) 
GV: Chốt lại các nội dung chính của bài. 
Học bài. 
Làm bài tập: 1 đến 5/SGK – 58, 59. 
6. Rút kinh nghiệm: 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
 Tuần 0 tiết 0 Ngày soạn :0/0/2011 ngày dạy 0/0/2011 
ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALET 
I/ MỤC TIÊU: 
1. 1. Kiến thức: 
HS nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Talet. 
2. Kỹ năng: 
Hs biết vận dụng định lí để xác định đƣợc các cặp đƣờng thẳng song song trong hình vẽ với 
số liệu đã cho. 
3. 3. Thái độ: 
Rèn tính cẩn thận, tinh thần làm việc nhóm 
II/ CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ, compa. 
HS: Compa, thƣớc, đọc trƣớc bài mới. 
III. PHƢƠNG PHÁP: 
Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành luyện tập 
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 
1. Kiểm tra: (6’) 
? Phát biểu định lí Talet? Áp dụng: Tìm x (Biết NM // BC) 
A 
4 5 
 M N 
x 3,5 
 B C 
2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 
Hoạt động 1: Định lí đảo (15’) 
? HS đọc và tóm tắt ?1 ? 
 A 
 C” a 
 B’ C’ 
 B C 
? So sánh các tỉ số 
AB' AC'
,
AB AC
? 
? Nêu cách tính AC”? 
? Nêu nhận xét về vị trí của 
C’ và C”? Về 2 đƣờng thẳng 
BC và BC’? 
HS: Trả lời miệng. 
HS: 
AB' 2 1 AC' 3 1
;
AB 6 3 AC 9 3
AB' AC'
AB AC
   
 
HS: Vì B’C” // BC nên: 
AB' AC"
AB AC
 (ĐL Talet) 
2 AC"
AC" 3(cm)
3 9
    
HS: - Trên tia AC có AC’ = 
3cm, AC” = 3cm C' C"  
B'C' B'C"  . 
- Mà: B’C” // BC 
* Định lí Talet đảo: 
(SGK – 60) 
? Qua bài tập trên, hãy rút ra 
nội dung nhận xét? 
GV: Giới thiệu nội dung định 
lí Talet đảo. 
? HS đọc nội dung định lí? 
? Vẽ hình vào vở? Ghi GT và 
KL? 
GV: - Lƣu ý HS: Có thể viết 1 
trong 3 tỉ lệ thức sau: 
AB' AC'
AB AC
 hoặc 
AB' AC'
B'B C'C
 
hoặc 
BB' CC'
AB AC
 . 
- Khẳng định: Định lí Talet 
đảo cho ta thêm 1 cách nữa để 
chứng minh 2 đƣờng thẳng 
song song. 
? HS hoạt động nhóm làm ?2 
? 
? Đại diện nhóm trình bày 
bài? 
? Nhận xét bài làm? Nêu các 
1. Kiến thức đã sử dụng? 
B'C'/ /BC 
HS trả lời miệng. 
2 HS đọc nội dung định lí. 
HS: Vẽ hình vào vở. Ghi GT 
và KL. 
HS hoạt động nhóm làm ?2: 
a/ DE // BC vì 
AD AE
DB EC
 
EF // AB vì 
EC CF
EA FB
 
b/ BDEF là hình bình hành (vì 
DE // BC, EF // AB). 
c/ DE = BF = 7 (vì BDEF là 
hbh) 
Có: 
AD AE DE 1
AB AC BC 3
 
   
 
Vậy các cặp cạnh tƣơng ứng 
của ADE và ABC tƣơng 
ứng tỉ lệ. 
 A 
 B’ C’ 
 B C 
GT 
 ABC: 
B’ AB, C’ AC 
AB' AC'
B'B C'C
 
KL B’C’ // BC 
Hoạt động 3: Hệ quả của định lí Talet (15’) 
? HS đọc nội dung hệ quả? 
? HS vẽ hình? Ghi GT và KL? 
? HS nêu hƣớng chứng minh 
định lí? 
? Để chứng minh 
2 HS đọc nội dung hệ quả. 
HS vẽ hình. Ghi GT và KL. 
HS: 
AB' AC' B'C'
AB AC BC
  
  
AB' AC'
AB AC
 ; 
AC' B'C'
AC BC
 
  
* Hệ quả: (SGK – 60) 
 A 
 B’ C’ 
 B D C 
G
T 
 ABC: B’C’// BC 
B’ AB, C’ AC 
K
L 
AB' AC' B'C'
AB AC BC
  
AC' B'C'
AC BC
 , tƣơng tự nhƣ 
?2, ta cần phải vẽ thêm hình 
phụ nhƣ thế nào? 
? HS tự đọc phần chứng minh 
(SGK – 61). 
GV: Giới thiệu nội dung chú ý 
(Bảng phụ). 
B’C’ // BC 
AC' BD
AC BC
 
(gt) B’C’ = BD 
 
C’D // AB 
B’C’DB là hbh 
HS: Nghe GV giới thiệu. 
Chứng minh: 
(SGK – 61) 
* Chú ý: (SGK – 61) 
3. Củng cố: (3’) 
? Phát biểu lại định lý đảo của định lý Talet? 
? Vận dụng định lý đảo ta có dạng toán nào? 
4. Hƣ ớng dẫn về nhà (2’) 
Học bài. 
Làm bài tập: 7 đến 10/SGK – 63. 
Rút kinh nghiệm: 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
Ai co nhu cầu file word thi liên hệ taiphuocthai@yahoo.com 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhinh hoc 8 chuan ktkn.pdf