Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 32: Luyện tập - Huỳnh Kim Huê

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 32: Luyện tập - Huỳnh Kim Huê

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- Củng cố cho HS công thức tính diện tích tam giác.

b. Kỹ năng:

- HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán: Tính toán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thỏa mãn yêu cầu về diện tích tam giác.

c. Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi thực hành giải toán.

- Phát triển tư duy: HS hiểu nếu đáy của tam giác không đổi thì diện tích tỉ lệ với chiều cao, hiểu được tập hợp đỉnh tam giác khi có đáy cố định và diện tích không đổi là một đường thẳng song song với đáy tam giác.

2 . CHUẨN BỊ:

a. Giáo viên:

- Bài soạn, SGK,thước thẳng, êke, phấn màu, bảng phụ (hình 135 SGK )

b. Hoc sinh:

- Vở ghi, SGK, thước thẳng có chia khảng , ê ke, bảng nhóm.

- Ôn công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, đại lượng tỉ lệ thuận (Đại số lớp 7)

3. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp.

- Luyện tập thực hành.

- Hợp tác nhóm nhỏ,phát huy tính tích cực của HS.

- Trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề.

4. TIẾN TRÌNH:

 4.1 Ổn định tố chức:

 Điểm danh: (Học sinh vắng)

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 32: Luyện tập - Huỳnh Kim Huê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 18
Tiết ppct : 32
Ngày dạy: //2008
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố cho HS công thức tính diện tích tam giác.
b. Kỹ năng:
HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán: Tính toán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thỏa mãn yêu cầu về diện tích tam giác.
c. Thái độ:
Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi thực hành giải toán.
Phát triển tư duy: HS hiểu nếu đáy của tam giác không đổi thì diện tích tỉ lệ với chiều cao, hiểu được tập hợp đỉnh tam giác khi có đáy cố định và diện tích không đổi là một đường thẳng song song với đáy tam giác.
2 . CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: 
Bài soạn, SGK,thước thẳng, êke, phấn màu, bảng phụ (hình 135 SGK ) 
b. Hoc sinh: 
 Vở ghi, SGK, thước thẳng có chia khảng , ê ke, bảng nhóm.
 Ôn công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, đại lượng tỉ lệ thuận (Đại số lớp 7)
3. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp.
Luyện tập thực hành.
Hợp tác nhóm nhỏ,phát huy tính tích cực của HS.
Trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề.
4. TIẾN TRÌNH:
 4.1 Ổn định tố chức:
 Điểm danh: (Học sinh vắng)
Lớp 8A3:	
Lớp 8A4:	
Lớp 8A5:	
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
4.2 Sửa bài tập cũ:
HS 1: 
Sửa bài 19 (SGK/T121)
Nêu công thức tính diện tích của tam giác.
Trong lúc HS sửa bài, GV kiểm tra tập của hai HS dưới lớp.
HS 2: 
Sửa bài 27(a, c)/ SBT/ T129
Tam giác ABC có đáy BC cố định và dài 4(cm) đỉnh A di chuyển trên đường thẳng d ( d^BC ). Gọi H là chân đường cao hạ từ A xuống đường thẳng BC .
a) Điền vào ô trống trong bảng sau:
c) Diện tích △ABC có tỉ lệ thuận với chiều cao AH không?
HS nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét cho điểm 
4.3 Luyện tập : 
Bài 1: (Bài 21/SGK/T122) 
HS đọc lại đề bài cho biết GT, KL của bài toán. 
* Tính x sao cho diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần diện tích △ADE
GV: Để tính được x ta cần tính diện tích của hình nào?
Tính diện tích hình chữ nhật ABCD theo x 
Tính S △ ADE
Lập hệ thức biểu thị diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần S △ ADE
Gọi một HS lên bảng trình bày.
HS dưới lớp làm vào vở của mình.
GV kiểm tra lại hoàn chỉnh lời giải.
Bài 2: (Bài 24/SGK/T123)
Gọi một HS đọc lại đề, cho biết GT, KL của bài toán.
Một HS khác lên bảng vẽ hình , ghi Gt, Kl.
GV: Hướng dẫn HS kẻ đường cao AH
GV: Để tính được diện tích tam giác cân ABC ta cần biết thêm điều gì?
( HS: Biết thêm đường cao AH)
 - Hãy nêu cách tính?
- Tính diện tích tam giác cân ABC ?
GV: Nếu a = b hay △ABC là tam giác đều thì diện tích tam giác nầy được tính như thế nào? 
( Dành cho HS khágiỏi)
Bài 3: (Bài 22SGK/T122)
(HS làm bài theo hoạt động nhóm)
Hình - 135
GV: Nhắc khi xác định các điểm cần phải giải thích lý do và xét xem có bao nhiêu điểm thỏa mãn.
Sau 5 phút đại diện nhóm trình bày lời giải
HS nhận xét bài làm của bạn
GV kiểm tra bài làm của vài nhóm.
Nếu không vẽ trên giấy kẻ ô vuông, thì ta làm như sau: (H-1)
Hình-1
4.4 Bài học kinh nghiệm:
GV: Qua các bài tập vừa làm hãy cho biết : Nếu tam giác ABC có cạnh BC cố định , diện tích của tam giác không 
đổi thì tập hợp các đỉnh A của tam giác là đường nào?
Sửa bài tập cũ:
Bài 1 (bài 19/SGK/T121)
Với a: là cạnh của tam giác.
 h: chiều cao tương ứng 
 a) S1 = 4 (ô vuông) 
 S2 = 3 (ô vuông)
 S3 = 4 (ô vuông)
 S4 = 5 (ô vuông)
 S5 = 4,5 (ô vuông)
 S6 = 4 (ô vuông)
 S7 = 3,5 (ô vuông)
 S8 = 3 (ô vuông)
Suy ra: S1= S3 = S6 = 4 (ô vuông)
Và S2 = S8= 3 (ô vuông)
 + S△ = 
b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết bằng nhau. 
Bài 2: (Bài 27SBT/129)
a) Điền vào ô trống trong bảng
AH
1
2
3
4
5
10
SABC
2
4
6
8
10
20
c) Diện tích tam giác ABC tỉ lệ thuận với chiều cao AH vì :
 S = 
Gọi độ dài AH là x(cm ) và diện tích 
△ ABC là y (cm2)
Ta có: y = = 2x
Suy ra: Diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao AH.
II. Luyện tập:
Hình 134
Bài 1: (Bài 21/SGK/T122)
Giải:
S ABCD = 5x (cm2)
S △ ADE = 
Theo đề bài ta có :
S ABCD = 3 S△ ADE
 5x = 3.5
 x = 3 (cm)
Bài 2: (Bài 24/SGK/T123)
GT ΔABC (AB=AC)
 BC = a 
 AB = AC = b
KL SΔABC =?
Giải:
Xét △vuông AHC 
Ta có: AH2 = AC2– HC2 (Định lý Pyta go)
SABC 
Nếu a =b thì 
SABC = 
Bài 3: (Bài 22/SGK/T122)
I
N
Giải:
Điểm I phải nằm trên đường thẳng a đi qua A và song song với đường thẳng PE thì SPIF = SPAF 
 ( Hai tam giác này có chung đáy PF và hai đường cao tương ứng bằng nhau)
Có vô số điểm I thỏa mãn 
b) Tương tự O b (Có vô số điểm O như thế).
 c) Tương tự N c (Có vô số điểm N như thế).
Cách khác: 
b) Nếu lấy điểm O sao cho khoảng cách từ O đến đường thẳng PF bằng hai lần khoảng cách từ A đến đường thẳng PF thì : SPOF = 2.SPAF .
* Có vô số điểm O như thế
 c) Nếu lấy điểm N sao cho khoảng cách từ N đến đường thẳng PF bằng 1/2 khoảng cách từ A đến đường thẳng PF thì : SPNF = 1/2SPAF . 
III. Bài học kinh nghiệm:
Tam giác ABC có cạnh BC cố định, diện tích không đổi thì tập hợp các dỉnh A của tam giác là hai đường thẳng song song với BC , cách BC một khoảng bằng AH . (AH là đường cao của ∆ ABC)
4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 A. Lý thuyết:
Ôn công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác vuông, diện tích tam giác , diện tích hình thang (tiểu học) và các tính chất của diện tích tam giác.
 B. Bài tập:
Làm bài tập: Bài 23, 24, 25/SGK/ T 123 và bài 28, 29, 30 / SBT/T 129
Hướng dẫn bài 30:
+ Tính diện tích tam giác ABC với đường cao CH
 SABC = ? 
+ Tính diện tích tam giác ABC với đường cao BH
 SABC = ? 
+ Suy ra : = ? = ? 
+ Kết quả :
5. RÚT KINH NGHIỆM:
	* Ưu điểm:
* Hạn chế:
* Biện pháp khắc phục: 
;

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_32_luyen_tap_huynh_kim_hue.doc