Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 32 đến 67 - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 32 đến 67 - Năm học 2008-2009

I. LÝ THUYẾT:

Đề 2 (2đ): Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

II. BÀI TẬP:

Bài 4 (3đ): Cho tưa giác ABCD có hai đường chéo vuông góc. Gọi E, F, G, H lần lượt là các trung điểm của AB, BC, CD, DA.

 a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật.

 b) Cho AC = 10 cm, BD = 8 cm. Tính diện tích EFGH.

3. Hoạt động 3: Đáp án, thang điểm (Phần hình học).

I. LÝ THUYẾT:

Đề 2: (Học sinh chọn một trong hai đề).

Phát biểu: Đúng hết 5 dấu hiệu đạt 2 điểm.

 Đúng 4 dấu hiệu đạt 1,5 điểm.

 Đúng 3 dấu hiệu đạt 1 điểm.

 Đúng 2 dấu hiệu đạt 0,5 điểm.

II. BÀI TẬP:

Bài 4:

a) Vẽ hình chính xác đạt 0,5 đ.

Ta có EF là đường trung bình của ABC (0,25 đ).

 EF // = AC (1) (0,25 đ).

Ta có HG là đường trung bình của ADC

 HG // = AC (2) (0,25 đ).

Từ (1) và (2) EF //= HG (0,25 đ).

 Tứ giác EFGH là hình bình hành (0,25 đ).

(Chứng minh EFGH có một góc vuông) (0,25 đ).

b) Ta có EF = AC = .10 = 5 (cm) (0,25 đ).

Ta có EH = D = .8 = 4 (cm) (0,25 đ).

Vậy SEFGH = EF.EH = 5.4 = 20 (cm2) (0,5 đ).

 

doc 93 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 32 đến 67 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/01/2009
Ngày dạy: 05/01/2009
Tuần: 18. Tiết : 32.
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Sửa bài kiểm tra học kì, công bố điểm trung bình môn học kì.
	2. Kỹ năng: Sửa chữa các lỗi làm bài của học sinh.
	3. Thái độ: Chăm chỉ theo dõi, lắng nghe để rút kinh nghiệm cho học kì sau.
	II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Giáo viên: Đáp án bài kiểm tra, điểm trung bình môn học kì. 
	2. Học sinh: Nhận bài thi và sửa chữa.
	3. Phương pháp: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Ổn định (1 phút).
G
 Điểm danh.
G
 Cho học sinh phát bài thi.
H
 Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Hoạt động 2: Đề bài (Phần hình học).
I. LÝ THUYẾT:
Đề 2 (2đ): Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
II. BÀI TẬP:
Bài 4 (3đ): Cho tưa giác ABCD có hai đường chéo vuông góc. Gọi E, F, G, H lần lượt là các trung điểm của AB, BC, CD, DA.
	a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật.
	b) Cho AC = 10 cm, BD = 8 cm. Tính diện tích EFGH.
3. Hoạt động 3: Đáp án, thang điểm (Phần hình học).
I. LÝ THUYẾT:
Đề 2: (Học sinh chọn một trong hai đề).
Phát biểu: Đúng hết 5 dấu hiệu đạt 2 điểm.
	Đúng 4 dấu hiệu đạt 1,5 điểm.
	Đúng 3 dấu hiệu đạt 1 điểm.
	Đúng 2 dấu hiệu đạt 0,5 điểm.
II. BÀI TẬP:
Bài 4:
a) Vẽ hình chính xác đạt 0,5 đ.
Ta có EF là đường trung bình của DABC (0,25 đ).
Þ EF // = AC (1)	(0,25 đ).
Ta có HG là đường trung bình của DADC
Þ HG // = AC (2)	(0,25 đ).
Từ (1) và (2) Þ EF //= HG	(0,25 đ).
Þ Tứ giác EFGH là hình bình hành	(0,25 đ).
(Chứng minh EFGH có một góc vuông)	(0,25 đ).
b) Ta có EF = AC = .10 = 5 (cm)	(0,25 đ).
Ta có EH = D = .8 = 4 (cm)	(0,25 đ).
Vậy SEFGH = EF.EH = 5.4 = 20 (cm2)	(0,5 đ).
4. Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm và công bố điểm trung bình 
G
 Phân tích một số lỗi mà học sinh gặp phải khi làm bài tập.
G
 Công bố điểm trung bình môn học kì I.
H
 Theo dõi, rút kinh nghiệm cho bản thân.
H
 Theo dõi.
5. Hoạt động 5: Dặn dò.
- Chuẩn bị bài §4.
H
 Ghi lời dặn của giáo viên.
	IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn: 01/01/2009.
Ngày dạy: 05/01/2009.
Tuần: 19. Tiết: 33.
§4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Biết được công thức tích diện tích của hình thang.
	2. Kỹ năng: Tính diện tích hình thang chính xác.
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi áp dụng công thức.
	II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập, thước thẳng.
	2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
	3. Phương pháp: Nêu – giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài mới (5 phút).
G
 Điểm danh.
- Trong bài trước các em đã biết cách tính diện tích một tam giác như vậy một hình thang sẽ được tính diện tích như thế nào? Liệu các tính diện tích tam giác có giúp ta tính được diện tích của hình thang hay không ? Các em sẽ được tìm hiểu trong bài học hôm nay.
G
 Ghi tựa bài lên bảng.
H
 Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
H
 Theo dõi.
H
 Ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thang (10 phút).
G
 Gọi học sinh làm ?1
.
 A	 B K
D H	 C
?
 Hình thang ABCD được chia thành những tam giác nào ? Diện tích mỗi tam giác tính như thế nào ? AH có bằng CK không ? Vì sao ?
- Như vậy diện tích hình thang ABCD bằng nữa tích tổng hai đáy với đường cao. Đối với tất cả các hình thang diện tích cũng được tính như vậy.
H
 Làm ?1
.
SADC = 
SCAB = 
SABCD = + 
Mà AH = CK nên
SABCD = 
H
 Theo dõi.
1. Công thức tính diện tích hình thang.
+ Định lý:
Diện tích hình thang bằng nữa tích của tổng hai đáy với chiều cao.
S = 
a
h
b
3. Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình bình hành (5 phút).
G
 Gọi học sinh làm ?2
.
+ Gọi ý: Hình bình hành cũng là hình thang nhưng có hai đáy bằng nhau.
?
 Nêu các tính diện tích hình bình hành ?
?
 Có thể tính diện tích hình bình hành theo mấy cách ?
H
 Làm ?2
.
- Ta có: S = 
H
 Trả lời như sách giáo khoa.
- Có hai cách tính diện tích hình bình hành. Vì hình bình hành có hai đường cao khác nhau và có hai đáy khác nhau.
2. Công thức tính diện tích hình bình hành.
+ Định lý:
Diện tích của hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó.
S = a.h = a'.h'
 a'	h h'
a
4. Hoạt động 4: Ví dụ (10 phút).
G
 Gọi học sinh đọc ví dụ trong sách giáo khoa.
?
 Tam giác có cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng a.b thì chiều cao bằng bao nhiêu ?
- Tương tự, tam giác có cạnh bằng b, muốn có diện tích bằng a.b thì chiều cao bằng 2a.
?
 Hình bình hành có cạnh bằng a, muốn diện tích bằng thì chiều cao bằng bao nhiêu ?
- Tương tự, hình bình hành có cạnh bằng b, muốn diện tích bằng thì chiều cao bằng 
G
 Hướng dẫn học sinh vẽ hình như sách giáo khoa.
?
 Ta có thể vẽ được bao nhiêu hình tam giác và hình bình hành thỏa mãn đề bài ?
H
 Đọc ví dụ.
-  chiều cao phải bằng 2b.
H
 Theo dõi.
-  chiều cao bằng 
H
 Theo dõi.
H
 Vẽ hình.
- Ta có thể vẽ được vô số hình thỏa đề bài.
3. Ví dụ.
Đề: (SGK). b
	 a
Ä Giải:
a) Tam giác có cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng a.b thì chiều cao bằng 2b.
2b
a
b) Hình bình hành có cạnh bằng a, muốn diện tích bằng thì chiều cao bằng 
a
5. Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập (10 phút).
n Bài tập 26. SGK, Tr 125.
?
 Muốn tính diện tích hình thang, ta cần biết các yếu tố nào ?
?
 Làm sao để tính được chiều cao của hình thang ?
G
 Gọi học sinh lên bảng.
n Bài tập 27. SGK, Tr 125.
G
 Gọi học sinh trả lời.
- Ta cần biết chiều cao và hai cạnh đáy.
- Biết được diện tích hình chữ nhật ABCD, nên sẽ tính được BC.
H
 Trả lời dựa vào cách tính diện tích hình bình hành.
n Bài tập 26.
A 23m B
D C E
31m
Ta có: SABCD = AD.AB
Þ AD = .
Diện tích hình thang ABED:
n Bài tập 27.
- Vì hình chữ nhật và hình bình hành có cùng một cạnh và chiều cao của hình bình hành bằng cạnh còn lại của hình chữ nhật.
6. Hoạt động 6: Dặn dò.
- Học thuộc công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
- Làm các bài tập 28, 29.
- Chuẩn bị bài §5.
H
 Ghi lời dặn của giáo viên.
	IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 03/01/2009.
Ngày dạy: 05/01/2009.
Tuần: 19. Tiết: 34.
§5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Nắm được công thức tính diện tích hình thoi, hai cách tính diện tích hình thoi, cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
	2. Kỹ năng: Tính được diện tích hình thoi, diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi áp dụng công thức.
	II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập, thước thẳng. 
	2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
	3. Phương pháp: Nêu – giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (10 phút).
G
 Điểm danh.
?
 Phát biểu cách tính diện tích hình thang, hình bình hành, viết công thức tương ứng. 
G
 Nhận xét cho điểm.
- Chúng ta đã tính được diện tích của khá nhiều tứ giác đặc biệt. Trong tiết này chúng ta sẽ tiếp tục học cách tính diện tích hình thoi. Hãy chú ý xem cách tính diện tích hình thoi có khác gì so với các hình trước ?
G
 Ghi tựa bài lên bảng.
H
 Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
H
 Trả lời như sách giáo khoa.
H
 Theo dõi.
H
 Ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Cách tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc (10 phút).
G
 Gọi học sinh làm ?1
.
	 B
A	 O 	 C
	 D
?
 Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc được tính như thế nào ?
H
 Làm ?1
 và ghi vào tập.
Ta có:
SABC = 
SADC = 
SABCD = SABC + SADC
= 
= 
- Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nữa tích hai đường chéo.
1 ... 4. Hoạt động 4: Hình chóp cụt đều (5 phút).
G
 Giới thiệu với học sinh về hình chóp cụt đều như trong sách giáo khoa và mô hình.
?
 Hình chóp cụt đều có các mặt bên là hình gì ?
H
 Theo dõi.
- Hình chóp cụt đều có các mặt bên là hình thang cân.
3. Hình chóp cụt đều.
Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với mặt đáy, phần hình chóp giới hạn giữa hai mặt phẳng được gọi là hình chóp cụt đều.
* Nhận xét: Hình chóp cụt đều có các mặt bên là hình thang cân.
5. Hoạt động 5: Củng cố (10 phút).
G
 Gọi học sinh vẽ hình chóp đều S.MNOP. Chỉ ra các yếu tố của nó.
Ü Bài tập 36, SGK, Tr 118.
G
 Vẽ các hình, bảng để học sinh quan sát và điền vào bảng.
H
 Làm theo yêu cầu của giáo viên.
Ü Bài tập 36.
Chóp
tam giác đều
Chóp
tứ giác đều
Chóp
ngũ giác đều
Chóp
lục giác đều
Đáy
Tam giác đều
Tứ giác đều
Ngũ giác đều
Lục giác đều
Mặt bên
Tam giác cân
Tam giác cân
Tam giác cân
Tam giác cân
Số cạnh đáy
3
4
5
6
Số cạnh
6
8
10
12
Số mặt
4
5
6
7
Ü Bài tập 37 SGK, Tr 118.
G
 Gọi học sinh đứng trả lời.
H
 Trả lời theo yêu cầu của giáo v iên.
Ü Bài tập 37.
Câu a đúng.
Câu b đúng.
	IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn: 23/04/2009.
Ngày dạy: 27/04/2009.
Tuần: 33. Tiết: 65.
§8. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Nắm được công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều.
	2. Kỹ năng: Biết tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
	II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập. 
	2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
	3. Phương pháp: Nêu – giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (10 phút).
G
 Điểm danh.
?
 Vẽ hình chóp tứ giác đều. Viết tên các mặt, các cạnh của hình chóp. Vẽ đường cao của hình chóp.
- Các em đã biết cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. Vậy còn hình chóp đều thì tính diện tích xung quanh như thế nào ?
G
 Ghi tựa bài lên bảng.
H
 Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
H
 Làm theo yêu cầu của giáo viên.
H
 Theo dõi.
H
 Ghi tựa bài lên bảng.
2. Hoạt động 2: Công thức tính diện tích xung quanh (10 phút).
G
 Gọi học sinh làm ? /SGK.
- Tổng diện tích các mặt bên gọi là diện tích xung quanh.
?
 Chu vi mặt đáy của hình chóp đều này bằng bao nhiêu ?
?
 Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa chu vi đáy, trung đoạn và diện tích xung quanh của hình chóp ?
?
 Diện tích toàn phần là gì ?
H
 Làm ?/SGK.
a) Số mặt bằng nhau   4.
b) Diện tích mỗi mặt   12cm2.
c) Diện tích mặt đáy   16cm2.
d) Tổng diện tích các mặt bên   4.12 = 48cm2.
- Chu vi đáy bằng 16cm.
- Diện tích xung quanh bằng nửa chu vi đáy nhân với trung đoạn.
1. Công thức tính diện tích xung quanh.
* Diện tích xung quanh hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn.
Sxq = p.d
* Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích đáy.
Stp = Sxq + Sđ
3. Hoạt động 3: Ví dụ (10 phút).
G
 Hướng dẫn học sinh là bài tập ví dụ trong sách giáo khoa.
?
 Đề bài cho biết những gì ?
?
 Muốn tính diện tích xung quanh của hình chóp, ta cần tính những đoạn thẳng nào ?
?
 Trung đoạn tính như thế nào ?
H
 Theo dõi và ghi bài vào tập.
- Cho S.ABC là hình chóp, có các mặt là tam giác đều bằng nhau. Bán kính R = cm.
AB = Rcm.
- Ta cần tính trung đoạn.
- Áp dụng định lý Pi-ta-go.
2. Ví dụ.
Đề: (SGK).
Giải:
Độ dài AB:
AB = R= = 3 (cm).
Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác vuông ISB:
Þ d = SI = 2,6 cm.
Nửa chu vi đáy:
Diện tích xung quanh hình chóp đều:
Sxq = p.d = 4,5 . 2,6 = 11,7 (cm2).
4. Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập (15 phút).
Ü Bài tập 43 /SGK, Tr 121.
G
 Hướng dẫn học sinh tìm các yếu tố của hình chóp và tính diện tích xung quanh của những hình chóp đó.
H
 Theo dõi và lên bảng làm bài tập.
Ü Bài tập 43.
a) Diện tích xung quanh hình chóp đều:
Sxq = p.d = 40 . 20 = 800 (cm2).
b) Diện tích xung quanh hình chóp đều:
Sxq = p.d = 14 . 12 = 168 (cm2).
c) Trung đoạn của hình chóp:
d = .
Diện tích xung quanh hình chóp đều:
Sxq = p.d = 32 . 15 = 480 (cm2).
5. Hoạt động 5: Dặn dò.
- Học thuộc công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều, làm các bài tập 40, 42.
- Chuẩn bị bài §9.
H
 Ghi lời dặn của giáo viên.
	IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn: 24/04/2009.
Ngày dạy: 27/04/2009.
Tuần: 33. Tiết: 66.
§9. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Nắm được công thức tính thể tích hình chóp đều.
	2. Kỹ năng: Vận dụng công thức tính thể tích hình chóp đều để tính thể tích hình chóp đều.
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
	II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập. Thước thẳng, mô hình.
	2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
	3. Phương pháp: Nêu – giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (10 phút).
G
 Điểm danh.
?
 Diện tích xung quanh của hình chóp đều tính như thế nào? Viết công thức tính diện tích xung quanh.
- Ở bài trước, các em đã biết cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. Trong tiết này, ta sẽ tìm hiểu công thức tính thể tích của hình chóp đều.
G
 Ghi tựa bài lên bảng.
H
 Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
H
 Trả lời như sách giáo khoa.
H
 Theo dõi.
H
 Ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Công thức tính thể tích (10 phút).
G
 Gọi hai học sinh đọc mục 1.
G
 Giới thiệu công thức và thực hành trên mô hình để học sinh quan sát.
H
 Đọc mục 1.
H
 Quan sát và củng cố kiến thức.
1. Công thức tính thể tích.
Thể tích hình chóp đều bằng một phần ba diện tích đáy nhân với chiều cao.
3. Hoạt động 3: Ví dụ (10 phút).
G
 Gọi học sinh đọc ví dụ /SGK.
?
 Để tính thể tích của hình chóp tam giác trên, ta cần đại lượng nào ?
?
 Độ dài cạnh và đường cao được tính như thế nào ?
?
 Dựa vào đâu ta biết được điều đó ?
G
 Gọi học sinh thực hiện ?
 SGK.
G
 Gọi học sinh đọc chú ý/SGK.
H
 Đọc ví dụ.
- Ta cần tính cạnh của tam giác đáy, đường cao và diện tích của nó.
- a = R, h = 
- Dựa vào ví dụ bài §8.
H
 Thực hiện ?
 SGK.
H
 Đọc chú ý.
2. Ví dụ.
Đề (SGK).
Giải:
Theo ví dụ ở bài §8, ta có:
a = R = 6. = 10,4 (cm)
h = = = 9 (cm)
Diện tích mặt đáy:
S = 
Thể tích hình chóp đều:
4. Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập (13 phút).
G
 Cho học sinh làm bài tập 45 /SGK, Tr 124.
?
 Đề bài đã cho các yếu tố nào ?
?
 DBCD là tam giác gì ? Đường cao của nó tính như thế nào ?
G
 Gọi học sinh lên bảng thực hiện.
- Đề bài cho chiều cao của hình chóp đều và cho cạnh của tam giác đáy.
- DBCD là tam giác đều. Đường cao bằng cạnh nhân căn ba rồi chia hai.
b) Đường cao của tam giác đáy:
Diện tích của tam giác đáy:
Thể tích hình chóp đều:
Ü Bài tập 45.
a) Đường cao của tam giác đáy:
Diện tích của tam giác đáy:
Thể tích hình chóp đều:
5. Hoạt động 5: Dặn dò.
- Học thuộc công thức tính thể tích hình chóp đều.
- Làm các bài tập 48, 49, 50 SGK Tr 125.
H
 Ghi lời dặn của giáo viên.
	IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn: 25/04/2009.
Ngày dạy: 27/04/2009.
Tuần: 33. Tiết: 67.
LUYỆN TẬP
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Củng cố công thức tính thể tích hình chóp đều, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình chóp đều.
	2. Kỹ năng: Tính chính xác thể tích hình chóp đều, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần.
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
	II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập. Thước thẳng.
	2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
	3. Phương pháp: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (10 phút).
G
 Điểm danh.
?
 Nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình chóp đều ?
G
 Nhận xét cho điểm.
H
 Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
H
 Trả lời như sách giáo khoa.
H
 Theo dõi.
2. Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút).
Ü Bài tập 47, SGK, Tr 124.
G
 Gọi học sinh tự làm.
Ü Bài tập 48, SGK, Tr 125.
G
 Gọi học sinh vẽ hình trong từng trường hợp rồi thực hiện tính toán.
Ü Bài tập 49, SGK, Tr 125.
G
 Gọi học sinh lên bảng tính.
Ü Bài tập 50, SGK, Tr 125.
G
 Gọi học sinh lên bảng tính.
H
 Vẽ hình và thực hiện.
b)
Trung đoạn của hình chóp đều:
Diện tích xung quanh hình chóp đều:
Sxq = p.d = 18.4 = 72 (cm2).
Diện tích toàn phần hình chóp:
Stp = Sxq + Sđ = 72 + 
	≈ 165,53 (cm2).
H
 Lên bảng tính. 
c) Trung đoạn của hình chóp tứ giác đều:
Diện tích xung quanh hình chóp tứ giác đều là:
Sxq = 32.15 = 480 (cm2).
H
 Lên bảng tính. 
Ü Bài tập 47.
Tấm bìa hình 4.
Ü Bài tập 48.
a)
Trung đoạn của hình chóp đều:
Diện tích xung quanh hình chóp đều:
Sxq = p.d = 10.4,33 = 43,3 (cm2).
Diện tích toàn phần hình chóp:
Stp = Sxq + Sđ = 43,3 + 25 
	= 68,3 (cm2).
Ü Bài tập 49.
a) Diện tích xung quanh hình chóp tứ giác đều là:
Sxq = 10.12 = 120 (cm2).
b) Diện tích xung quanh hình chóp tứ giác đều là:
Sxq = 15.9,5 = 142,5 (cm2).
Ü Bài tập 50.
a) Thể tích hình chóp tứ giác đều là:
b) Diện tích xung quanh hình chóp cụt đều:
Sxq = 
3. Hoạt động 3: Dặn dò.
- Xem lại phần bài tập đã làm, học thuộc các công thức.
- Chuẩn bị ôn tập chương, ôn tập học kì II.
H
 Ghi lời dặn của giáo viên.
	IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc HKII.doc