Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I - Trần Đình Thanh

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I - Trần Đình Thanh

I. Mục tiêu:

- Ôn tập các kién thức về các hình tứ giác đã học.

- Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác.

- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình.

-Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.

II. Chuẩn bị

* Giáo viên:

- Sơ đồ các loại tứ giác H 152 và vẽ sẵn các hình trong khung HCN T 32 để ôn tập kiến thức.

Bảng phụ ghi câu hỏi, bàitập.

Thước ,com pa, ê ke, phấn màu, bút dạ.

*Học sinh : Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.

Thước thẳng, com pa, ê ke, bảng nhóm, bút dạ.

III.Tiến trình dạy học

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I - Trần Đình Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:
G:
Tiết 31
Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kién thức về các hình tứ giác đã học.
- Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác.
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình.
-Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên:
- Sơ đồ các loại tứ giác H 152 và vẽ sẵn các hình trong khung HCN T 32 để ôn tập kiến thức.
Bảng phụ ghi câu hỏi, bàitập.
Thước ,com pa, ê ke, phấn màu, bút dạ.
*Học sinh : Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
Thước thẳng, com pa, ê ke, bảng nhóm, bút dạ.
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Kiểm tra và ôn tập lý thuyết.
-Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra.
+Học sinh 1: Định nghĩa hình vuông, vẽ một hình vuông có cạnh dài 4 cm( Giáo viên cho đơn vị quy ước).
? Nêu các tính chất của đường chéo hình vuông?
? Nói hình vuông là một hình thoi đặc biệt có đúng không? Giải thích?
+ Học sinh 2: Điền công thức tính diện tích vào bảng sau:
( Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn các hình lên bảng).
 Hoạt động 2: Luyện tập
-Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập 161( SBT) lên bảng.
? Đọc và phân tích bài toán?
-Giáo viên vẽ hình lên bảng.
? Có nhận xét gì về tứ giác DEHK ?
? Tứ giác DEHK là hình bình hành vì sao?
? Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật?
? Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì? Vì sao?
-Giáo viên đưa ra hình vẽ minh hoạ.
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 41 ( SGK).
- Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài và vẽ hình lên bảng.
? Hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác DBE?
? Nêu cách tính diện tích tứ giác EHIK?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập lý thuyết chương I và chương II theo hướng dẫn ôn tập.
-Làm lại các dạng bài tập trắc nghiệm, tính toán, chứng minh hình, tìm điều kiện của hình.
-Chuẩn bị kiểm tra toán học kỳI.
- Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Hai học sinh lên bảng:
+ Học sinh 1 định nghĩa hình vuông, vẽ hình và trả lời câu hỏi cuẩ giáo viên.
+Học sinh 2 lên bảng điền công thức ký hiệu vào vở.
- Nhận xét bài bạn, thống nhất kết quả.
+ HCN: S = a.b
+Hình vuông: 
S= a2=
+ Tam giác: 
S= ah.
-Học sinh đọc và phân tích bài toán.
- Vẽ hình, ghi gt, kl vào vở.
-Nêu một số cách chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành.
-Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
-Làm bài vào vở theo sự hướng dẫn của giáo viên.
-Học sinh đọc và phân tích bài toán.
-Học sinh nêu cách tính.
- Nêu cách tính SEHIK
- Học sinh ghi nhớ công việc về nhà
Bài tập 161( SBT-77)
 GT 
KL a. DEHK là hìnhBH.
 b.có điều kiện gì thì DEHK là hình
 CN.
 c.BDCE thì DEHK 
là hình gì?
Chứng minh
a) Tứ giác DEHK có:
ED = GK = CG
DG = GH = BG
 Tứ giác DEHK là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
b) Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật HD = EK
BD = CE
ABC cân tại A.
( 1 cân có 2 đường trung tuyến bằng nhau )
c) Nếu BD CE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Bài tập 41( SGK-132)
D
E
K
C
 B
 A
O
H
I
6,8cm
 12cm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_31_on_tap_hoc_ky_i_tran_dinh_tha.doc