I - Mục tiêu :
1 - Kiến thức : .Hệ thống cho học sinh các kiến thức cơ bản trong chương thông qua các bài tập chứng minh, tìm diện tích.
2 - Kĩ năng : Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình học, tìm điều kiện để các hình trở thành những có T/c khác.
3 - Thái độ : Phát triển tư duy, rèn tính cẩn thận.
II - Chuẩn bị :
GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ vẽ các tứ giác, bút dạ
HS : Thước thẳng.
III - Phương pháp : Luyện tập
IV - Tiến trình dạy học :
Ngày soạn : /12/2007 Ngày giảng : /12/2007 Tiết 31 ôn tập học kì 1 I - Mục tiêu : 1 - Kiến thức : .Hệ thống cho học sinh các kiến thức cơ bản trong chương thông qua các bài tập chứng minh, tìm diện tích. 2 - Kĩ năng : Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình học, tìm điều kiện để các hình trở thành những có T/c khác. 3 - Thái độ : Phát triển tư duy, rèn tính cẩn thận. II - Chuẩn bị : GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ vẽ các tứ giác, bút dạ HS : Thước thẳng. III - Phương pháp : Luyện tập IV - Tiến trình dạy học : HĐ 1 : Lý thuyết ( 10 phút ) ? ? ? ? Thế nào là tứ giác Có những tứ giác đặc biệt nào ? Thế nào là đa giác ? Đã học những diện tích của hình nào ? viết công thức ? 1) tứ giác 2) Tứ giác đặc biệt - Hình bình hành - Hình thang - Hình chữ nhật - Hình vuông - Hình thoi 3) Đa giác 4) Diện tích đa giác - DT tam giác : S = ah - DT hình chữ nhật : S = ab - DT hình vuông : S = a2 HĐ 2 : Bài tập ( 33 phút ) G ? ? Gv đưa bảng phụ ghi bài tập : Cho DABC, gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC a) Hỏi tứ giác BMNC là hình gì ? tại sao ? b) Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = NM hỏi tứ giác AECM là hình gì ? vì sao? c) Tam giác ABC có cần thên điều kiện gì để tứ giác AECM là hình chữ nhật, hình thoi, vẽ hình minh hoạ ? Chứng minh hình thang theo dấu hiệu nào ? Để AECM là hình CN, hình thoi thì tam giác ABC cần điều kiện gì? Bài 1 gt DABC, AM = MB = AB AN = NC = AC MN = NE = ME Kl a) Tứ giác BMNC là hình gì ? tại sao ? b) Tứ giác AECM là hình gì ? tại sao ? c) ĐK của DABC để AECM là hình chữ nhật, hình thoi. Chứng minh a) Tứ giác BMNC là hình thang vì MN là đường trung bình của DABC => MN // BC b) Tứ giác AECM là hình bình hành vì : AN = NC = AC MN = NE = ME mà ME ầ AC = { N } Nên tứ giác AECM có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mội đường. c) Tứ giác AECM là hình chữ nhật AECM là hình bh có = 900 CM ^ AB CM là đường cao, đg trung tuyến DABC cân tại C. * Tứ giác AECM là hình thoi AC ^ ME tại E AC ^ BC ( vì ME // BC ) DABC vuông tại B. HĐ 3 : Củng cố ( 2 phút ) G G Ôn tập lại kiến thức của học kì I, chuẩn bị thi học kì I Xem lại các bài tập đã chữa BVN :
Tài liệu đính kèm: