I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Về kiến thức
- Ôn tập các kiến thức về các tứ giác, đa giác đã học
- Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác
2. Về kĩ năng
Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu kiến của hình.
3. Về tư tưởng
Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy chứng minh cho HS.
II. PHƯƠNG PHÁP
Tích cực hóa hoạt động học của HS, hỏi đáp, so sánh
Tiết 31 ôn tập học kì i Ngày soạn: 02/12/2010 Giảng ở các lớp Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú i. mục tiêu cần đạt 1. Về kiến thức - Ôn tập các kiến thức về các tứ giác, đa giác đã học - Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác 2. Về kĩ năng Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu kiến của hình. 3. Về tư tưởng Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy chứng minh cho HS. ii. phương pháp Tích cực hóa hoạt động học của HS, hỏi đáp, so sánh iii. đồ dùng dạy học - GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ. - HS : Thước thẳng, ê ke, com pa. iv. tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào bài học) 3. Nội dung bài mới Phần khởi động (2’) Phần nội dung kiến thức TG (1) Hoạt động của thầy và trò (2) Nội dung và kiến thức cần khắc sâu (3) 10’ Gv: Hãy nhắc lại đn tứ giác, tứ giác lồi? Hs: Trả lời Gv: Hãy nhắc lại đn đa giác, đa giác lồi, đa giác đều? Hs: Trả lời Gv: Phát biểu ĐN hình thang, hình thang cân? Hs: Trả lời Gv: Phát biểu các tính chất của I. Ly Thuyết 1. Tứ giác, đa giác 2. Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một số tứ giác đặc biệt: Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông 6’ hình thang cân? Hs: Trả lời Gv: Phát biểu ĐN hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? Hs: Trả lời Gv: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vuông? Hs: Trả lời Gv: Phát biểu các tính chất của đường trung bình của tam giác, đường ttrung bình của hình thang? Hs: Trả lời Gv: Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tích tam giác? Gv: Cho hs làm bài 1 Hs: 1 Hs đứng tại chỗ trả lời 3. Tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang 4. Công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tích tam giác II. Bài tập Bài 1: Cho tứ giác ABCD có , góc ngoài tại đỉnh C bằng 1200. Tính góc D 8’ 9’ Gv: Đọc bài Hs: Lên bảng vẽ hình Gv: Gợi y, sau đó Hs lên bảng làm Hs: Lên bảng làm Hs: Đọc đề bài Hs: Vẽ hình vào vở Giải Gọi góc trong của đỉnh C là C1 Tính = 1800 – 1200 = 600 Vậy = 3600 – ( = 3600 – (1300 + 900 + 600) = 800 Bài 2: Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC. Tính chu vi của tam giác MNP, biết AB = 8cm, AC = 10cm, BC = 12cm Giải ABC có AM = MB, AN = NC (gt) => MN là đường trung bình của ABC => MN = Tương tự Vậy chu vi MNP bằng: 6 + 5 + 4 = 15(cm) Bài 3 (Bài 22-sgk-tr80) 5’ Gv: Hướng dẫn hs chứng minh Gv: Gợi ý Hs: Lên bảng làm Chứng minh * Trong BDC có : BE = ED (gt) BM = MC (gt) => EM là đường trung bình của BDC => EM // DC (t/c đường trung bình của ) Mà I DC => DI // EM * AEM có : AD = DE (gt) DI // EM (cmt) => AI = IM (Định lí 1, đường trung bình của ) Bài 4 Tính diện tích tam giác vuông ABC vuông tại A, có AB = 5cm, BC = 13cm Giải 13 5 Xét tam giác vuông ABC có BC2 = AB2 + AC2 (theo định ly pytago) => AC2 = BC2 - AB2 = 132 – 52 = 144 => AC = 12 (cm) Vậy diện tích tam giác vuông ABC là: 4. Củng cố bài giảng (2’) * GV chốt lại toàn bài 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (2’) - Xem kĩ các bài tập đã chữa. - Ôn tập giờ sau thi v. rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: