Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 30: Luyện tập - Trần Văn Diễm

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 30: Luyện tập - Trần Văn Diễm

A.MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS nắm chắc được khái niệm diện tích đa giác, nắm chắc công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tích tam giác vuông, diện tích tam giác.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, đo đạc, tính diện tích: hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tích tam giác vuông, diện tích tam giác.

- Giáo dục tính cẩn thận chính xác, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, óc thẩm mỹ, yêu thích cái đẹp và biết tạo ra cái đẹp

B. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, thước, bảng phụ hình vẽ và công thức tính diện tích tam giác.

HS: Vở, SGK, thước, kéo, giấy màu, học kỹ bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:

I. HOẠT ĐỘNG I: ỔN ĐỊNH LỚP:

II. HOẠT ĐỘNG II: KIỂM TRA: Vẽ hình và Nêu công thức tính diện tích tam giác. 5

III. HOẠT ĐỘNG III: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 30: Luyện tập - Trần Văn Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS 28/11/2011	Tiết CT: 30
MÔN HÌNH HỌC LỚP 8
LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
Củng cố cho HS nắm chắc được khái niệm diện tích đa giác, nắm chắc công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tích tam giác vuông, diện tích tam giác.
Rèn kỹ năng vẽ hình, đo đạc, tính diện tích: hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tích tam giác vuông, diện tích tam giác.
Giáo dục tính cẩn thận chính xác, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, óc thẩm mỹ, yêu thích cái đẹp và biết tạo ra cái đẹp
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, thước, bảng phụ hình vẽ và công thức tính diện tích tam giác.
HS: Vở, SGK, thước, kéo, giấy màu, học kỹ bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:
I. HOẠT ĐỘNG I: ỔN ĐỊNH LỚP:
II. HOẠT ĐỘNG II: KIỂM TRA: Vẽ hình và Nêu công thức tính diện tích tam giác.	5’
III. HOẠT ĐỘNG III: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TG
BT 19: GV: Treo bảng phụ các hình vẽ. Yêu cầu HS tìm diện tích của từng tam giác sau đó chỉ ra các tam giác có diện tích bằng nhau.
Vậy hai tam giác bằng nhau có diện tích như thế nào? Ngược lại hai tam giác có diện tích bằng nhau có bằng nhau không?
BT 19: HS: Quan sát bảng phụ, tìm diện tích của các tam giác rồi chỉ ra các tam giác có diện tích bằng nhau.
S1= .2.4=4; S2 = .2.3 = 3; S3 = .2.4 = 4.
S4 = .2.5 = 5; S5 = .3.3 = 4,5; S6 = .2.4 = 4.
S7 = .1.7 = 3,5; S8 = .2.3 = 3.
Þ S1= S3 = S6 =4; S2 =S8 = 3.
Vậy hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau. Ngược lại hai tam giác có diện tích bằng nhau chưa chắc đã bằng nhau.
5’
BT 20: GV: Yêu cầu HS thảo luận theo bàn, sau đó cử đại diện lên trình bày, HS khác nhận xét sửa chữa.
Gợi ý: Theo phần ? của bài 3.
BT 20: HS: thảo luận theo bàn, sau đó cử đại diện lên trình bày, HS khác nhận xét sửa chữa.
S1 = a. h.
S2 = a.h.
5’
BT 21: GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm sau đó cử đại diện lên trình bày (GV vẽ hình lên bảng).
BT 21: HS: thảo luận nhóm sau đó cử đại diện lên trình bày
SDAED= .EH.AC=.2.5 = 5cm2.
SABCD = 3SDAED = 3.5 =15cm2.
Mà SABCD = 5.x Þ 5x = 15 Þ x = 3cm.
5’
BT 22: GV: Treo bảng phụ H135.
Yêu cầu HS nhóm 1,2 thảo luận để xác định vị trí các điểm.
BT 23: GV: yêu cầu nhóm 3, 4 thảo luận để xác định vị trí điểm M.
Gợi ý: BT 23: Kẻ đường cao BH rồi lấy điểm M Ỵ BH.
BT 22: HS nhóm 1, 2 Thảo luận nhóm.
a. SPIF = SPAF. Ta có SPIF = IK. PF (IK là đường cao kẻ từ đỉnh I của DPIF); SPAF = AH. PF (AH là đường cao kẻ từ đỉnh A của D PAF).
Þ IK = AH Þ I Ỵ đường thẳng song song với PF và cách PF khoảng bằng AH.
b. SPOF = 2SPAF. Ta có SPOF = OM. PF (OM là đường cao) Þ OM =2AH Þ O Ỵ đường thẳng song song với PF và cách PF khoảng là 2AH.
c. SPNF = SPAF. Ta có SPNF = .ND. PF (ND là đường cao) Þ ND = AH Þ N Ỵ đường thẳng song song với PF và cách PF khoảng là AH.
BT 23: HS nhóm 3, 4 Thảo luận nhóm.
Kẻ đường cao BH của tam giác, lấy điểm M Ỵ BH.
SAMC = MH.AC.
SBMC = BM.HC.
SAMB=MB.AH.
Þ SBMC + SBMA = BM. (HC + HA) = BM. AC.
Þ SAMC = SBMC + SBMA Þ BM = MH Þ M là trung điểm của đường cao BH.
15’
IV. CỦNG CỐ: 	10’
Nêu công thức tính diện tích của hình chữ nhật, của hình vuông, tam giác vuông, công thức tính diện tích tam giác bất kỳ?
GV: Treo bảng phụ để củng cố. HS quan sát bảng phụ, kết hợp trả lời các câu hỏi. Hệ thống lại các công thức có liên quan..	
V. NHẮC NHỞ VỀ NHÀ: Học kỹ và thuộc các công thức tính diện tích, chuẩn bị ôn tập học kỳ I.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_30_luyen_tap_tran_van_diem.doc