I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cho học sinh công thức tính diện tích tam giác, áp dụng vào giải các bài tập
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật.
- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ hình 133 bài 19, hình 135 bài 22 (tr122 - SGK), thước thẳng, phấn màu.
- Học sinh: Thước thẳng.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập thực hành.
- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Tuần 16 Ngày soạn: 26.11.09 Ngày giảng: Tiết 30. luyện tập I.mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cho học sinh công thức tính diện tích tam giác, áp dụng vào giải các bài tập - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật. - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ hình 133 bài 19, hình 135 bài 22 (tr122 - SGK), thước thẳng, phấn màu. - Học sinh: Thước thẳng. iii. các phương pháp dạy học: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập thực hành. Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí về diện tích của tam giác ? Học sinh lên bảng thực hiện BT 18 (SGK - 121): SABM = , SAMC = Mà MB = MC(gt) => SAMB = SAMC 3.Bài mới: Hoạt động 1. Bài 19: Cho hs quan sát H133 sgk để trả lời câu hỏi a) Các tam giác có cùng diện tích S1; S3 và S6 có diện tích = 4 ô vuông. S2 và S8 có diện tích = 3 ô vuông b) 2 tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết bằng nhau Hoạt động 2. Bài 21: Treo bảng phụ hình 134 - Quan sát trên hình vẽ trên ta thấy tính được diện tích của hình nào trước? Hãy tính? Còn SABCD=? -Tìm x để SABCD gấp 3 lần SADE? Ta có: SADE=EH.AD=.2.5=5(cm2) SABCD=5.x(cm2) Vì SABCD=3SADE => 5x = 3.5=15 => x = 3(cm) Vậy x = 3 thì SABCD=3SADE Hoạt động 3. Bài 22: Giáo viên đưa hình vẽ ở bảng phụ lên bảng. hướng dẫn học sinh trả lời bài tập 22. - Tính diện tích PIE? a) Tìm I để SPIE=SPAF . Ta có: SPAF=.4.3=6 => I thuộc đường thẳng d đi qua đi qua A và song song với PE. b) Tìm O để => O thuộc đường thẳng d sao cho khoảng cách từ O đến PE = 2 k/c từ A đến PE. c) Tìm N để => N thuộc đt // PE và k/c từ N đến PE bằng 1/2 k/c từ A đến PE. Hoạt động 4. Bài 24: - Gv vẽ hình lên bngr và hướng dẫn học sinh làm bài. a h b Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a và cạnh bên là b. Theo định lí Py ta go ta có: 4.Củng cố: Nhắc lại công thức tính diện tích của hình chữ nhật, tam giác thường? Học sinh nhắc lại. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 23, 24, 25 (SGK - 123). - Ôn tập toàn bộ học kì I. rút kinh nghiệm: .
Tài liệu đính kèm: