Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 3: Hình thang cân (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 3: Hình thang cân (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được định nghĩa hình thang cân, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

-Biết cách vẽ hình thang cân,biết sử dụng định nghĩa, tính chất hình thang cân để chứng minh một tứ giác là hình thang cân.

-Rèn luyện tính chính xác và lập luận chứng minh hình học.

II. Chuẩn bị

* Giáo viên: Thước , bảng phụ vẽ sẵn một số hình

* Học sinh : Thước, bảng nhóm, bút viết bảng

III.Tiến trình dạy học

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 3: Hình thang cân (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 3: Hình thang cân 
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa hình thang cân, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-Biết cách vẽ hình thang cân,biết sử dụng định nghĩa, tính chất hình thang cân để chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
-Rèn luyện tính chính xác và lập luận chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Thước , bảng phụ vẽ sẵn một số hình
* Học sinh : Thước, bảng nhóm, bút viết bảng
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới
+Học sinh 1:
? Định nghĩa tứ giác hình thang, hình thang vuông, nêu nhận xét trong bài.
+ Học sinh 2: Chữa bài tập 9 (SGK- 71)
? Để chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông ta cần làm gì?
* Hoạt động 2 : Định nghĩa .
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ23.
? Hình thang đó có gì đặc biệt?
-Giáo viên thông báo : Hình thang đó là hình thang cân.
? Thế nào là hình thang cân?
-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ hình thang cân.
-Vẽ đoạn đáyDC
-Vẽ góc xDC (
-Vẽ 
-Lâý A Dx( D A)
-Vẽ AB// DC ( B By)
 x y
 A B
 D C
? Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào?
? nhận xét gì về
?NếuABCD là hình thang cân có nhận xét gì về ?
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2.
* Hoạt động 3: Tính chất 
? Nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang cân?
-Giáo viên giới thiệu định lý.
? Nêu gt, kl của định lý.
?Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường làm như thế nào?
?Làm thế nào để có tam giác cân chứa hai doạn thẳng cần chứng minh?
-Yêu cầu học sinh trả lời miệng.
? Tìm cách chứng minh khác.
-Yêu cầu học sinh vẽ tứ giác hình 27
? Tứ giác đó là hình gì?
Giáo viên chuyển ý
-Yêu cầu học sinh vẽ hai đường chéo của hình thang cân.
? Hai đường chéo có tính chất gì? Dùng thước để kiểm tra?
- Nêu gt,kl của định lý 2.
? Hãy chứng minh định lý.
? Tứ giác là hình thang cân điều gì?
* Hoạt động 4:Dấu hiệu nhận biết
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?3
( đề bài ra bảng phụ )
-Từ dự đoán ? 3 định lý 3
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà chứng minh định lý
( Bài tập 18)
? Có những dấu hiệu nào để nhận biết một hình thang là hình thang cân?
* Hoạt động 5: Củng cố
Định nghĩa,tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
? Tứ giác ABCD ( BC // AD)là hình thang 
Muốn trở thành hình thang cân cần thêm điều kiện: , hoặc, hoặc BD= AC
* Hoạt động 6: Hướngdẫn về nhà
-Học thuộc: Định nghiã hình thang cân, tính chất hình thang cân,dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
-BTVN: 11,12, 13, 14, 15,16(SGK-74,75)
11,12,19(SBT)
-Ôn định nghĩa, tính chất tam giác cân.
Học sinh trả lời câu hỏi của GV
Một học sinh lên bảng làm bài tập
-Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn thống nhất cách làm.
-Học sinh nêu cách chứng minh
-Có hai góc ở đáy bằng nhau 
-Học sinh trả lời định nghĩa SGK
-Học sinh vẽ hình thang cânvào vở theo hướng dẫn của giáo viên
Học sinh trả lời câu hỏi của GV
-
- Bằng nhau.
-Học sinh trả lời
a,c,d
-Học sinh nêu nhận xét.
-Học sinh trả lời
-Là hai cạnh tam giác cân
-
AD cắt BC tại O
chứng minh ( SGK)
Học sinh nêu cách chứng minh khác.
- Không phải làhình thang cân 
-hai đường chéo bằng nhau
Học sinh nêu gt, kl.
-Học sinh trình bày miệng phần chứng minh .
+ Hai cạnh bên bằng nhau.
+ Hai đường chéo bằng nhau.
+ Hai góc kề cạnh đáy bằng nhau.
-Học sinh hoạt động nhóm làm ?3.
Học sinh đọc định lý
-Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.
Học sinh trả lời
Ghi nhớ công việc về nhà.
1.Định nghĩa(SGK)
* Tứ giác ABCD là hình thang cân ( Đáy AB,DC) 
* Hình thang cân ABCD ( AB // CD )
2.Tính chất
a.Định lý 1( SGK-72)
 GT
ABCD là hình
 thang cân
( AB // CD )
 KL
AD =BC
Chứng minh(SGK)
* Cách khác
Vẽ AE // BC ta chứng minh cân 
AD = AE = BC
* Chú ý (SGK)
b. Định lý 2
 GT
ABCD là hình 
thang cân(AB//CD)
 KL
AC =DB
 Chứng minh
 ( SGK)
3.Dấu hiệu nhận biết
* Định lý 3( SGK)
Chứng minh( Về nhà )
1. Hình thang có hai góc kề với cạnh đáy bằng nhau là hình thang cân.
2.Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_3_hinh_thang_can_ban_3_cot.doc