Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 3, Bài 3: Hình thang cân - Luyện tập - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 3, Bài 3: Hình thang cân - Luyện tập - Năm học 2009-2010

+ Kiến thức:

- Nắm được định nghĩa hình thang cân, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

 + Kỹ năng:

- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.

+ Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập, rèn luyện tính chính xác và cách lập luận trong chứng minh hình học.

+ Thái độ:

- Rèn tư duy suy luận, sáng tạo , rèn luyện tính chính xác và cách lập luận trong chứng minh hình học.

II- CHUẨN BỊ :

- GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc

- HS: Thước, com pa, bảng nhóm

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ (3 phút)

+ HS1: hãy lên bảng vẽ một hình thang, nêu định nghĩa, tính chất của hình thang.

+ HS2: chữa BT9 (SGK Tr 71):

Muốn chứng minh một tứ giác là hình thangta phải chứng minh như thế nào? - GV cho HS nhận xột.

- GV nhận xột và cho điểm HS

BT9 (SGK Tr 71):

+ Vì AB = BC suy ra ABC cân tại B =

Vì AC là phân giác của

 Nên = Từ đó suy ra = mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BC //AD ABCD là hình thang

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 3, Bài 3: Hình thang cân - Luyện tập - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : – 09 - 2009 
Ngày dạy : - 09 - 2009 
 Lớp: 8B
Tiết 3 : Đ3- hình thang cân - Luyện tập
 *********–&—*********
i- mục tiêu 
+ Kiến thức: 
- Nắm được định nghĩa hình thang cân, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
 + Kỹ năng: 
- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. 
+ Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập, rèn luyện tính chính xác và cách lập luận trong chứng minh hình học.
+ Thái độ: 
- Rèn tư duy suy luận, sáng tạo , rèn luyện tính chính xác và cách lập luận trong chứng minh hình học.
ii- Chuẩn bị :
- GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm
iii- Hoạt động dạy và học :
nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (3 phút)
+ HS1: hãy lên bảng vẽ một hình thang, nêu định nghĩa, tính chất của hình thang.
+ HS2: chữa BT9 (SGK Tr 71): 
Muốn chứng minh một tứ giác là hình thangta phải chứng minh như thế nào? - GV cho HS nhận xột.
- GV nhận xột và cho điểm HS 
BT9 (SGK Tr 71): 1
1
2
A
B
C
D
+ Vì AB = BC suy ra DABC cân tại B ị = 
Vì AC là phân giác của 
 Nên = Từ đó suy ra = mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BC //AD ABCD là hình thang
Hoạt động 2: Định nghĩa (18 phút)
1. Định nghĩa: 
 Xem SGK trang 72.
Định nghĩa: SGK trang 72
* Nhận xột:
ABCD là hỡnh thang cõn (đỏyAB,CD)
* Chỳ ý:
Nếu ABCD là hỡnh thang cõn (đỏy AB, CD ) thỡ 
= và= 
 SGK trang 72.
a/ Caực hỡnh thang caõn laứ : ABCD, IKMN, PQST.
b/ Caực goực coứn laùi := 1000, 
= 1100, =700, = 900.
c/ Hai goực ủoỏi cuỷa hỡnh thang caõn thỡ buứ nhau.
- GV treo bảng phụ cú ghi và hỡnh 23 SGK trang 72.
- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh vẽ.
- GV hỏi: Hỡnh thang ABCD ở hỡnh 23 cú gỡ đặc biệt?
- GV: Khi đú ta núi hỡnh thang ABCD là hỡnh thang cõn.
- GV: Vậy thế nào là hỡnh thang cõn.
- GV nếu tứ giỏc ABCD là hỡnh thang cõn ta cú thể kết luận gỡ về cỏc gúc của hỡnh thang cõn?
?2 Cho hoùc sinh quan saựt baỷng phuù hỡnh 24 trang 72.
 yờu cầu HS làm ?2
- GV gọi 3HS lờn bảng làm
- GV gọi lần lượt 3HS khỏc nhận xột.
- GV nhận xột chung từng bài làm của HS.
- HS quan sỏt hỡnh 23.
- Hỡnh ABCD ở hỡnh 23 cú =
- HS chỳ ý lắng nghe.
- HS nờu định nghĩa trang 72 SGK.
 tứ giỏc ABCD là hỡnh thang cõn (đỏy AB, CD )
- HS: nờu phần chỳ ý trong SGK trang 72
. thỡ = và= 
?2
- HS1: ý a/
 - HS2 : ýb/. HS3 : ý c/ 
- 3HS khỏc nhận xột
Hoạt động 3 : Tính chất (13 phút).
2. Tớnh chất: 
Định lớ 1: Trong hỡnh thang cõn, hai cạnh bờn bằng nhau
GT ABCD là hỡnh thang cân 
 (AB//CD) 
KL AD = BC 
Chứg minh: (sgk trang 73)
Chỳ ý: (Xem SGK trang 73).
Định lớ 2: Trong hỡnh thang cõn, hai đường chộo bằng nhau.
- GV: cho HS ghi định lý 1 SGK trang 72.
- GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lớ 1như trong SGK trang 73.
a/ AD caột BC ụỷ O (g/sửỷAB <CD)
Ta coự : (ABCD laứ hỡnh thang caõn)
Neõn caõn, do ủoự : 
	OD = OC (1)
Ta coự : 
(ủ/n h. thang caõn)
Neõn caõn
Do ủoự OA = OB (2)
Tửứ (1) vaứ (2) suy ra:
OD - OA = OC - OB
Vaọy AD = BC
b/ Xeựt trửụứng hụùp AD // BC (khoõng coự giao ủieồm O)
Khi ủoự AD = BC (hỡnh thang coự hai caùnh beõn song song thỡ hai caùnh beõn baống nhau)
- GV nhấn mạnh: Cú những hỡnh thang cú hai cạnh bờn bằng nhau nhưng khụng phải là hỡnh thang cõn. Chẳng hạn như hỡnh 27 SGK trang 73.
- GV giới thiệu cho HS định lớ 2 SGK trang 73.
- GV cho HS đọc phần chứng minh trong SGK trang 73.
- HS ghi định lý 1.
- HS chỳ ý theo dừi.
- HS chỳ ý lắng nghe.
Hỡnh 27 SGK trang 73.
- HS ghi định lý 2.
- HS đọc phần chứng minh SGK trang 73.
Hoạt động 3 : dấu hiệu nhận biết. (5 phút).
m
3. Dấu hiệu nhận biết: SGK trang 74.
 Định lớ 3:
Hỡnh thang cú hai đường chộo bằng nhau là hỡnh thang cõn.
* Dấu hiệu nhận biết hỡnh thang: (sgk trang 74)
- GV: treo bảng phụ cú ghi và yờu cầu HS đọc
- Laứm theỏ naứo ủeồ veừ ủửụùc 2 ủieồm A, B thuoọc m sao cho ABCD laứ hỡnh thang coự hai ủửụứng cheựo AC = BD? (gụùi yự: duứng compa)
- GV gọi 1HS làm theo yờu cầu 
Duứng compa veừ caực
ẹieồm A vaứ B naốm Treõn m sao cho :
AC = BD (caực ủoaùn AC vaứ BD phaỷi caột nhau). ẹo caực goực ụỷ ủổnh C vaứ D cuỷa hỡnh thang ABCD ta thaỏy . Tửứ ủoự dửù ủoaựn ABCD laứ hỡnh thang caõn.
- GV cho HS đọc định lớ 3.
- GV hỏi: Theo em cú dấu hiệu nào nhận biết một hỡnh thang là hỡnh thang cõn khụng?
- GV: cho HS ghi bài.
- HS quan sỏt và đọc 
- HS lờn bảng làm theo yờu cầu 
- HS ghi định lớ 3.
- HS chỳ ý lắng nghe.
- Hs trả lời: 
Dấu hiệu 1: Dựa vào định nghĩa hỡnh thang cõn.
Dấu hiệu 2: Dựa vào đ. lớ 3
- HS ghi bài.
Baứi 15 trang 75
a/ Tam giaực ABC caõn taùi A neõn :
Do tam giaực ABC caõn taùi A (coự AD = AE) neõn :
Do ủoự 
Maứ ủoàng vũNeõn 
DE // BCVaọy tửự giaực BDEC laứ hỡnh thang coự neõn laứ hỡnh thang caõn
b/ Bieỏt AÂ= 500 suy ra:
 650 
Hoạt động 3 : Luyện tập củng cố. (6 phút).
Baứi 12 trang 74
Hai tam giaực vuoõng AED vaứ BFC coự :
AD = BC (caùnh beõn hỡnh thang caõn ABCD)
 (2 goực keà ủaựy hỡnh thang caõn ABCD)
Vaọy (caùnh huyeàn – goực nhoùn)
 DE = CF
+ Để chứng minh một hỡnh thang là hỡnh thang cõn ta cần chứng minh gỡ?
+ Nếu một tứ giỏc là hỡnh thang cõn ta suy ra được điều gỡ?
- HS trả lời:
+ Ta cần chứng minh 1 trong 2 dấu hiệu:
1). Hai gúc kề một đỏy của hỡnh thang bằng nhau.
2). Hai đường chộo của hỡnh thang bằng nhau.
+ Nếu một tứ giỏc là hỡnh thang cõn, ta suy ra: Hai gúc kề một đỏy bằng nhau, hai cạnh bờn bằng nhau, hai đường chộo bằng nhau.
 Hoạt động 4 : hướng dẫn học tại nhà. ( 3 phút )
+ Học bài theo nội dung SGK, đ/n, các tính chất và dấu hiệu nhận biết h/thang cân.
+ Bài tập về nhà : BT16, BT17, BT18 (SGK).
+ Chuẩn bị bài học sau : Luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 8(22).doc