Giáo án Hinh học lớp 8 - Tiết 3, 4

Giáo án Hinh học lớp 8 - Tiết 3, 4

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức : HS hiểu định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

- Kĩ năng : HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.

- Thái độ : Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 - GV: Thước thẳng , bảng phụ, SGK.

- HS : Thước , ôn tập các kiến thức về tam giác cân.

 

doc 5 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hinh học lớp 8 - Tiết 3, 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng:09/09/2009
Tiết 3: Hình thang cân
A. mục tiêu:
- Kiến thức : HS hiểu định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Kĩ năng : HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
- Thái độ : Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Thước thẳng , bảng phụ, SGK.
- HS : Thước , ôn tập các kiến thức về tam giác cân.
C. Tiến trình dạy học: 
1.Tổ chức: 8A.
 8B.
 8C
2. Kiểm tra:
- HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
 Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau.
- HS2: 
 Chữa bài tập 8 .
Hình thang ABCD (AB // CD.)
 Có Â - = 200, = 2
tính các góc của hình thang
- GV nhận xét cho điểm.
Hai HS lên bảng.
 Bài 8:
Hình thang ABCD có AB // CD.
ị Â + = 1800 ; + = 1800.
(2 góc trong cùng phía).
Có : Â + = 1800 ; Â - = 200
 ị 2Â = 2000 ị Â = 1000
 ị = 800.
Có + = 1800 ; mà = 2
 ị 3 = 1800 ị = 600
 ị = 1200.
Nhận xét: Trong hình thang hai góc kề một cạnh bên thì bù nhau.
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
- Thế nào là tam giác cân, nêu tính chất của tam giác cân ?
- Khác với tam giác cân, hình thang cân được định nghĩa theo góc.
- Yêu cầu HS làm ?1.
- GV: Đây là hình thang cân. Vậy thế nào là hình thang cân ?
- GV hướng dẫn HS vẽ hình thang cân.
 + Vẽ đoạn thẳng DC.
 + Vẽ góc xDC (< 900).
 + Vẽ góc DCy = .
 + Trên tia Dx lấy điểm B. (B ạ D) vẽ BA // DC (A ẻ Cy). Tứ giác ABCD là hình thang cân.
- Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào ?
- Nếu ABCD là hình thang cân thì có thể kết luận gì về các góc của hình thang cân ?
- Yêu cầu HS làm ?2. (BP)
- GV: Có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang cân ?
- Yêu cầu HS chứng minh.(SGK-tr73)
- GV: Tứ giác MNPQ sau có là hình thang cân không ? Vì sao ?
 (AB // DC) ; ạ 900.
- GV đưa ra chú ý.
- Lưu ý: Định lí 1 không có định lí đảo.
- Hai đường chéo của hình thang cân có tính chất gì ?
- Nêu GT, KL.
- GV y/c HS c/m định lí( SGK – tr73)
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hình thang cân.
- Cho HS thực hiện ?3. (BP)
- Từ dự đoán đưa ND định lí 3.
Học sinh tự c/m định lí 3
- Định lí 2 và 3 có quan hệ gì ?
- Có những dấu hiệu nào nhận biết hình thang cân ?
Hoạt động của HS
1.Định nghĩa:
- HS nêu định nghĩa.
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
- Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD):
Û AB // CD, = hoặc  = 
- Â = ; = 
 + = + = 1800.
?2. (BP)
a) H24a là hình thang cân vì có 
AB // CD do  + = 1800 và  = 
 (= 800).
- H24b không phải là hình thang cân vì không là hình thang.
- H24c là hình thang cân, H24d là hình thang cân.
b) H24a: = 1000.
 H24c: = 700, H24d: = 900.
c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau
2.Tính chất:
Định lí1: Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau. 
GT
ABCD là ht cân, AB // CD.
KL
AD = BC
- Tứ giác MNPQ không là hình thang cân vì 
 ạ 
Định lí2: Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.
GT
ABCD là ht cân, AB // CD
KL
 AC = BD
3.Dấu hiệu nhận biết 
Định lí 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân 
.
 Là hai định lí thuận và đảo của nhau.
- HS nêu 2 dấu hiệu 1 và 2. (SGK-tr74)
Củng cố
- Cần ghi nhớ những nội dung, kiến thức nào ?
- Tứ giác ABCD (BC // AD) là hình thang cân cần thêm điều kiện gì ?
- Tứ giác ABCD có BC // AD ị ABCD là hình thang, đáy là BC và AD. Hình thang ABCD là cân khi có Â = D (hoặc B = C) hoặc đường chéo BD = AC.
4.Hướng dẫn về nhà 
- Học định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- BTVN: 11, 12, 13 , 14 .
Giảng: 12/09/2009
Tiết 4: Luyện tập
A. mục tiêu:
- Kiến thức : Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chất và cách nhận biết).
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận dạng hình.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Thước thẳng , bảng phụ, com pa, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, com pa.
C. Tiến trình dạy học: 
1. Tổ chức: 8A..
 8B
 8C..
2. Kiểm tra: 
- Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình thang.
 Chữa bài tập 15 .
- Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình thang.
 Chữa bài tập 15 .
GT
DABC: AB = AC ; AD = AE.
KL
a) BDEC là ht cân.
b) Tính ? ? ? Ê2 ?
Bài 15:
a) Có DABC cân tại A (gt).
ị = = 
AD = AE ị D ADE cân tại A.
 ị = Ê1 = 
 ị = 
mà D1 và ở vị trí đồng vị ị DE // BC
hình thang BDEC có = ị BDEC là hình thang cân.
b) Nếu  = 500
 ị = = = 650.
Trong hình thang cân có: = = 650
 = Ê2 = 1800 - 650 = 1150.
3. Bài mới:
Bài 16 <75)
GT
DABC cân tại A, 
 = , = .
KL
BEDC là ht cân có BE = ED.
- GV gợi ý: So sánh với bài 15, cho biết để chứng minh BEDC là ht cân, cần chứng minh điều gì ?
Bài 18(SGK- tr75)
GT
ht ABCD, (AB // CD), AC = BD
 BE // AC , E ẻ DC. 
KL
a) DBDE cân
b) DACD = DBDC.
c) Ht ABCD cân.
- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm.
Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày.
Bài 31 tr63 SBT (BP)
Một HS lên bảng vẽ hình 
GT
H thABCD, ADBC= O, 
ACBD = E
KL
OE là trung trực của hai đáy
GV gợi ý HS c/m OA = OB , EA = EB OE là trung trực của đáy AB
Và OD = OC , ED = EC OE là trung trực của đáy CD
 Bài 16:
a) Xét DABD và DACE có:
AB = AC (gt) , chung.
=(vì = ; = ; = ).
ị D ABD = D ACE (g . c . g)
c/m như bài 15 ta có 
ị AD = AE (2cạnh tương ứng).
ị ED // BC và có = 
ị BEDC là ht cân.
b) ED // BC ị = (so le trong).
Có = (gt).
ị = (=) ị D BED cân tạiE
ị BE = ED.
Bài 18:
Chứng minh:
a) Ht ABEC có hai cạnh bên song song:
 AC // BE (gt) ị AC = BE (nhận xét về hình thang)
Mà AC = BD (gt)
ị BE = BD ị D BDE cân.
b) Theo kết quả câu a có:
DBDE cân tại B ị = Ê.
Mà AC // BE ị = Ê (2 góc đồng vị). ị = (= Ê).
Xét DACD và DBDC có:
AC = BD (gt). , = (c/m trên)
Cạnh DC chung 
ị DACD = DBDC (c.g.c)
c) DACD = DBDC.
ị = (2 góc tương ứng).
ị ht ABCD cân (theo đ/n).
- HS nhận xét.
Bài 31 tr63 SBT
ODC có = (gt) 
 ODC cân OD = OC
có OD = OC và AD = BC (t/c Hth cân)
OA = OB 
Vậy O trung trực của AB và CD(1)
ABD = BAC (c.c.c)
= EAB cân 
EA = EB
Có AC = BD (T/c H th cân)
Và EA = EB EC = ED
Vậy E trung trực của AB và CD (2) 
Từ (1) và (2) OE là trung trực của hai đáy
4.Hướng dẫn về nhà: 
- Ôn tập định nghĩa, tính chất, nhận xét, dấu hiệu nhận biết của hình thang, hình thang cân.
- Làm bài tập 17, 19 ; 28, 29 .

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh8t3,4.doc