Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 29+30 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Dũng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 29+30 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Dũng

HS nêu GT, KL của ĐL

? Có mấy loại em đã được học?

Đó là những nào?

HS: vuông, có 3 góc nhọn, có 1 góc tù.

? Khi đó đ/cao AH hạ từ đỉnh A xuống cạnh đối diện thì vị trí điểm H sẽ như thế nào?

HS: Nừu ABC vuông ở B thì đ/cao AH sẽ trùng AB H B.

- Nừu ABC có 3 góc nhọn thì đ/cao AH sẽ BC và H nằm giữa B và C

- Nừu ABC có 1 góc C tù thì điểm H sẽ nằm trên tia đối của tia CB.

+ GV: hướng dẫn HS c/m theo 3 trường hợp.

I) T/h 1: khi B H thì ABC là gì? Vởy SABC= ?

b) T/hợp 2: khi nằm giữa BC

SABC có quan hệ ntn với SABH và SAHC?

SABC=SABH+SAHC

- HS nêu CT tính S 2 vuông đó.

SABH và SAHC được tính ntn?

? Gọi HS nên CM theo h/dẫn của GV.

? Gọi HS nhận xét bài của bạn.

+ GV: vẽ hình T/hợp 3: khi H nằm ngoài B,C ( g/sử C nằm giữa B và H).

? Dựa vào T/c 2 của đa giác hãy C/M công thức tính SABC=?

 

doc 7 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 29+30 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Tiết 29
Ngày soạn 19/11/2012
Đ3. diện tích tam giác
A. Mục tiêu:
HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác.
HS biết CM định lí về diện tích 1 cách chặt chẽ gồm 3 t/hợp và biết trình bày gọn ghẽ CM đó.
HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán.
HS vẽ được hcn hoặc tam giác có diện tích bằng diện tích của 1 cho trước.
B. Phương pháp:
Quan sát, vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm, luyện tập, 
C. Chuẩn bị:
GV : SGK , thước thẳng, êke và các phương tiện dạy học khác.
HS : SGK , thước thẳng, êke và các dụng cụ học tập khác.
D. Các hoạt động dạy học: 
I-ổn định tổ chức lớp: 
ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
8B
/36
II. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Phát biểu định lí và viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông.
HS2: Phát biểu ba tính chất diện tích đa giác.
*ĐVĐ: ở tiểu học, ta đã biết cách tính diện tích tam giác. Nhưng công thức này được chứng minh như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta điều đó.
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
+GV : nêu định lí và viết CTTQ.
*Gv vẽ hình và y/c hs cho biết GT, KJL của định lí ?
-HS nêu GT, KL của ĐL 
? Có mấy loại em đã được học ?
Đó là những nào?
HS : vuông, có 3 góc nhọn, có 1 góc tù.
? Khi đó đ/cao AH hạ từ đỉnh A xuống cạnh đối diện thì vị trí điểm H sẽ như thế nào?
HS : Nừu ABC vuông ở B thì đ/cao AH sẽ trùng AB H B.
- Nừu ABC có 3 góc nhọn thì đ/cao AH sẽ BC và H nằm giữa B và C
- Nừu ABC có 1 góc C tù thì điểm H sẽ nằm trên tia đối của tia CB.
+ GV: hướng dẫn HS c/m theo 3 trường hợp.
T/h 1: khi B H thì ABC là gì? Vởy SABC= ?
b) T/hợp 2: khi nằm giữa BC
SABC có quan hệ ntn với SABH và SAHC?
SABC=SABH+SAHC
- HS nêu CT tính S 2 vuông đó.
SABH và SAHC được tính ntn?
? Gọi HS nên CM theo h/dẫn của GV.
? Gọi HS nhận xét bài của bạn.
+ GV: vẽ hình T/hợp 3: khi H nằm ngoài B,C ( g/sử C nằm giữa B và H).
? Dựa vào T/c 2 của đa giác hãy C/M công thức tính SABC=?
- HS trả lời 
+ GV: ghi ở bảng.
? Gọi HS nhận xét.
- GV: nhận xét và chốt:
+ Diện tích không phụ thuộc vào hình dạng mà chỉ phụ thuộc vào độ dài cạnh và chiều cao tương ứng.
+ Hai bằng thì S của chúng sẽ bằng nhau nhưng ngược lại không đúng.
- GV: Nói: Từ CT tính SABC =
 SSBC = 
ở CT (1) vế phảI là S hcn có 1 cạnh bằng BC còn cạnh kia bằng 
ở CT (2) vế phảI là Shcn có 1 cạnh AH còn 1 cạnh là .
+GV:Vởy áp dụng cách viết ở 2 CT này em hãy làm ?1 theo gợi ý của SGK.
+GV: cho HS hoạt động nhóm để HS cắt ghép .
+GV: nhận xét cách cắt của các nhóm và trình bày cách cắt ghép trên bìa đã chuẩn bị sẵn để HS hiểu.
* Cách 1: 
- Cắt theo đường trung bình MN chia hình thành hai hình.
- Cắt theo AH MN ở H.
- Ghép AHN vào bên phảI hình thang MNCB.
- Ghép AHM vào bên tráI hình thang MNCB. 
Ta được hcn BEFC.
* Cách 2: Vẽ AH BC.
- Cắt theo đường trung bình MP, NQ//AH.
- Ghép NQC vào bên tráI theo mũi tên.
Ta được hcn PDEQ.
1 - Định lí ( SGK)
+ Định lí : diện tích tam giác bằng nửa tích của 1 cạnh với c/cao tương ứng với
+CTTQ : 
 GT ABC có đt là S
 AH BC
 KL S = 
Chứng minh:
T/hợp 1: Khi B H thì ABC vuông tại B theo 2 ta có:
b) Trường hợp 2: Khi H nằm giữa B vàC
CM : 
+Ta có :
SABC = SABH + SAHC 
 = 
 = 
 = ( Vì H nằm giữa B và C)
+Vởy SABC = 
c) Trường hợp 3: H nằm ngoài B và C g/sử C nằm giữa B và H
Chứng minh:
SABC = SABH – SAHC
 = 
 = 
Vậy SABC = 
?:
Cách 1: 
Cách 2: 
IV. Củng cố: 
Qua bài học hôm nay, hãy cho biết cơ sở để chứng minh công thức tính diện tích tam giác là gì ?
HS: Cơ sở là các tính chất của diện tích đa giác; công thức tính diện tích tam giác vuông hoặc HCN.
Cho HS làm BT 16; 17 ( SGK – 121) theo h/d của GV.
BT 16 ( SGK-121)
Shcn = a.h.
Stg = .
Suy ra Stg = Shcn .
bài 17 ( SGK-121)
SAOB = .
Lại có: SAOB = .
Vởy AB.OM = OA.OB
V. Hướng dẫn học ở nhà:
Học theo SGK và vở ghi. Nắm chắc các định lí, công thức tính diện tích của các hình đã học.
BTVN: 18, 19, 20 ( SGK -121; 122). Bài 26 đến 29 (SBT).
Chuẩn bị cho tiết sau Luyện tập.
Lạc Đạo, ngày 23 tháng 11 năm 2012
Người kiểm tra kí duyệt
Tuần 16
Tiết 30
Ngày soạn 27/11/2012
Đ. luyện tập
Mục tiêu:
Củng cố cho HS công thức tính diện tích tam giác.
HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giảI toán: tính toán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thoả mãn yêu cầu về diện tích tam giác.
HS hiểu nếu đáy của tam giác không thay đổi thì diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao của tam giác, hiểu được tập hợp đỉnh của tam giác khi có đáy cố định và diện tích không đổi là một đường thẳng song song với đáy của tam giác.
B. Phương pháp:
Quan sát, vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm, luyện tập, 
C. Chuẩn bị:
GV : SGK , thước thẳng, êke và các phương tiện dạy học khác.
HS : SGK , thước thẳng, êke và các dụng cụ học tập khác.
D. Các hoạt động dạy học : 
I-ổn định tổ chức lớp : 
ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
8B
/36
II. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Phát biểu định lí và viết công thức tính diện tích tam giác.
HS2: Chữa BT 18 SGK.
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
+GV: cho hs làm BT 21 SGK.
+Gv: Nêu cách tính DT hình chữ nhật ABCD theo x?
-HS: Tính DT tam giác ADE.
 Lập hệ thức biểu thị DT hình chữ nhật ABCD gấp 3 lần DT tam giác ADE.
+GV: Gọi 1 HS đọc đề bài .
-1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ hình vào vở.
? muốn tính DT tam giác cân ABC khi biết BC = a; AB = AC = b ta cần biết điều gì?
- HS : tính AH.
? Hãy nêu cách tính AH?
- HS: áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông AHC.
+GV y/c hs làm BT 26 SBT.
+Gv: yêu cầu HS vẽ hình vào vở
- 1HS lên bảng vẽ hình (yêu cầu vẽ 2 vị trí điểm A).
? Tại sao tam giác ABC luôn có DT không đổi hay tại sao DT tam giác ABC bằng DT tam giác A’BC?
- HS vì AH = A’K là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song d và BC, có đáy BC chung.
+GV: Nhấn mạnh lại kết luận của bài toán.
+GV y/c hs làm BT 22 SGK
-HS hoạt động nhóm giải quyết bài tập đó.
? Khi xác định điểm đó cần giải thích lí do và xét xem đó có bao nhiêu điểm thỏa mãn?
+GV: kiểm tra bài làm của vài nhóm .
Bài 21(SGK)
+Ta có:
Bài 24(SGK)
*Hình vẽ: trang bên
+Xét ABC có: =900 
 AH2 = AC2 – HC2 (định lí Pi-ta-go)
 AH2 = b2 - 
 AH2= AH= 
+Nếu a = b thì: 
Bài 26(SBT)
*Hình vẽ:
+Ta có: AH = A’H’ (khoảng cách giữa hai đường thẳng song song d và BC), có đáy BC chung.
.Suy ra: .
 Hay SABC luôn không đổi.
bài 22(SGK)
a)+ Điểm I phải nằm trên đường thẳng a đi qua điểm A và song song với đường thẳng PF thì vì 2 tam giác có đáy PF chung và 2 đường cao tương ứng bằng nhau.
 +Có vô số điểm I thoản mãn. 
b)+tương tự điểm O thuộc đường thẳng b
c) tương tự điểm N thuộc đường thẳng c.
IV. Củng cố: 
Qua các bài tập trên hãy cho biết : Nếu tam giác ABC có cạnh BC cố định, diện tích của tam giác không đổi thì tập hợp các đỉnh A của tam giác là đường nào?
HS: tam giác ABC có cạnh BC cố định, diện tích của tam giác không đổi thì tập hợp các đỉnh A của tam giác là 2đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng AH (AH là đường cao của tam giác ABC).
V. Hướng dẫn học ở nhà:
Ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi và BT ở chương I SGK và các kiến thức vừa học ở chương II SGK.
BTVN: 23(SGK), 28; 29; 31 (SBT).
Chuẩn bị cho tiết sau Ôn tập kì I.
Lạc Đạo, ngày 30 tháng 11 năm 2012
Người kiểm tra kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 8 Tuan 15, 16.doc