Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 29: Luyện tập - Lê Bá Coóng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 29: Luyện tập - Lê Bá Coóng

I- MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

o HS nắm vững công thức tính diện tích hình tam giác

o Vận dụng công thức và tính chất của diện tích của tam giác trong giải toán.

Kĩ năng:

o Vận dụng công thức và tính chất của diện tích trong giải toán.

 Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học trong chứng minh, vẽ hình

II- CHUẨN BỊ:

 GV Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ.

 HS: Đọc trước bài . Học sinh : dụng cụ học tập

 PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thực hành nhóm, hoạt động nhóm, . . . .

III- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 29: Luyện tập - Lê Bá Coóng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16. Tiết: 29
Ngày: 27/11/2008
 W
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU: 
Kiến thức: 
HS nắm vững công thức tính diện tích hình tam giác
Vận dụng công thức và tính chất của diện tích của tam giác trong giải toán.
Kĩ năng: 
Vận dụng công thức và tính chất của diện tích trong giải toán.
 Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học trong chứng minh, vẽ hình
II- CHUẨN BỊ:
GV Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ.
HS: Đọc trước bài .. Học sinh : dụng cụ học tập
PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thực hành nhóm, hoạt động nhóm, . . . . 
III- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút 
Đề:
Bài 1(1,5 điểm): Phát biểu định nghĩa đa giác đều
Bài 2( 2,5điểm): Một mảnh vườn hình chữ nhật dài 700m, rộng 400m. Hãy tính diện tích của mảnh vườn đó theo đơn vị m2, km2
Bài 3( 6 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại B với đường cao BM ( hình bên). Hãy giải thích tại sao ta có đẳng thức AC.BM = AB.BC
Đáp:
Bài 1:(1,5 điểm): Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
Bài 2( 2,5điểm): S = 700.400 = 280000 m2 = 0,28 km2
Bài 3( 6 điểm): Diện tích của tam giác ABC là SABC = 1/2AB.BC = 1/2BM.AC
 Vậy AC.BM = AB.BC
*Hoạt động2: Tổ chức luyện tập(23 phút)
-GV cho Hs làm bài tập 21 (Gợi mở cách tìm diện tích HCN ABCD và AED có gì liên quan)
-GV cho HS làm bài 24 và ôn định nghĩa cân, tính chật đường cao trong cân, định lí Pitago
-GV gọi HS lên bảng trình bày
-Gọi Hs kác nhận xét bài làm của bạn
-GV tổng hợp thống nhất các kết quả
-GV cho HS thảo luận nhóm bài 22
- SPIF = SPAF có cùng đáy là PF để có diện tích bằng nhau thì ta suy ra phải có chiều cao bằng nhau.
-Gọi HS đại diện các nhóm lần lượt lên bảng trình bày 
-Gọi HS các nhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung(nếu cần)
-GV tổng hợp thống nhất kết quả 
-HS vẽ hình và suy nghĩ làm bài.
-HS vẽ hình và tính diện tích dựa vào đường cao.
-HS lên bảng chứng minh
-HS khác nhận xét
-Nghe GV nhận xét và ghi bài
-HS thảo luận nhóm và mỗi nhóm trình bài một câu.
-HS lên bảng trình bày
-HS nhóm khác nhận xét góp ý
-Nghe GV nhận xét và ghi bài
Bài tập: 21
SABCD = AD . x (1)
SAED =AD . EH
SAED = AD. 2
SAED = AD
SABCD = 3. SAED (2)
 = 3. AD
Từ (1), (2) => AD.x = AD.3
Vậy: x = 3cm
Bài 24:
 A 
 b c
 a
 B H C 
ABC cân vẽ AH BC
=> AH là trung tuyến
=> BH = 
AH2 =AB2-BH2= 
(Đlí Pitago trong ABH vuông tại H.
SABC =1/2AH . BC
 = 
 =
Bài 22:
1) SPIF = SPAF
thì điểm I thuộc đường thẳng d đi qua A và // PF
2) SPOF = 2 SPAF
thì điểm O thuộc m //PF và cách PF một khoảng 2 lần khoảng cách từ A đến đường thẳng PF.
3) SPNF =1/2SPAF
Vậy N thuộc n’ // PF và cách PF một khoảng bằng 1/2 khoảng cách từ 
 A -> PF
*Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập.(5phút)
-GV hướng dẫn HS ôn tập theo đề cương
-HS ôn tập theo hướng dẫn của GV
Hoạt động 4: Dặn dò.( 2 phút )
-Oân lại bài và làm bài tập 25 SGK trg 123; bài 30 SBT trg129.
-Oân tập theo đề cương, tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II
IV- RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_29_luyen_tap_le_ba_coong.doc