I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
+ HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác. Biết chứng minh công thức tính diện tích tam giác một cách chặt chẽ theo 3 trường hợp Vận dụng giải các bài tập.
+ Vận dụng công thức vào giải toán.
+ HS được rèn luyện việc suy luận và tính toán, biết áp dụng đối với bài toán thực tế.
* Trọng tâm: Biết chứng minh công thức tính diện tích tam.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
+ GV: Bảng phụ ghi BT, thước thẳng, kéo cắt. bìa hình tam giác
+ HS: Thước kẻ, bảng nhóm. kéo cắt. bìa hình tam giác
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Ngày soạn: 24/11/2012 Ngài dạy :28/11/2012 Tiết 29 : diện tích tam giác I. Mục tiêu bài dạy: + HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác. Biết chứng minh công thức tính diện tích tam giác một cách chặt chẽ theo 3 trường hợp Vận dụng giải các bài tập. + Vận dụng công thức vào giải toán. + HS được rèn luyện việc suy luận và tính toán, biết áp dụng đối với bài toán thực tế. * Trọng tâm: Biết chứng minh công thức tính diện tích tam. II. Chuẩn bị của gv và hs: + GV: Bảng phụ ghi BT, thước thẳng, kéo cắt. bìa hình tam giác + HS: Thước kẻ, bảng nhóm. kéo cắt. bìa hình tam giác Iii. tiến trình bài dạy. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt Động của GV Hoạt động của HS 7 phút GV cho HS nhắc lại các cộng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. Vận dụng: tính diện tích của một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 54 m, chiều rộng 30 m theo đơn vị là m2, a, ha. HS nhắc lại cách tính diện tích các hình như đã học. S = a.b; S = ; S = Vận dụng: S = a.b = 54.30 = 1620 (m2) = 16,2 (a) = 0,162 (ha) Hoạt động 2: Định lý về công thức tính diện tích tam giác TG Hoạt Động của GV Hoạt động của HS 15 phút GV cho HS đọc định lý: Diện tích tam giác bằng nửa tích của 1 cạnh đáy nhân với chiều cao tương ứng với cạnh đó. *) trường hợp 1: chân đường cao rơi vào đỉnh của tam giác: Gv cho HS phát hiện ra công thức đối với tam giác vuông. * ) trường hợp 2: GV hướng dẫn HS chứng minh diện tích tam giác ABC bằng tổng diện tích 2 D vuông là ABH và ACH. A B C H + HS đọc ĐL trong SGK: Ghi GT và KL của ĐL: GT KL DABC có diện tích là S; AH ^ BC S = Chứng minh: có 3 trường hợp xảy ra. *) Trường hợp 1: điểm H trùng với B hhoặc C, chẳng hạn H trùng B khi đó DABC là tam giác vuông tại B. Khi đó theo công thức tính diện tích tam giác vuông thì hiển nhiên ta có: A B º H C S = * ) Trường hợp 2: HS vận dụng tính chất của diện tích để chỉ ra: SDABC = SAHB + SDAHC = AH.BH + AH.HC = AH.(BH + HC ) = AH.BC. TG Hoạt Động của GV Hoạt động của HS 20 phút * ) Trường hợp 3: làm tương tự chỉ khác là hiệu 2 diện tích mà thôi A B C H * ) Trường hợp 3: làm tương tự chỉ khác là hiệu 2 diện tích mà thôi * GV cho hS làm a?b duy nhát của bài học: Chia 1 tam giác thành 3 mảnh để ghép lại thành 1 hình chữ nhật. + GV gợi ý HS quan sát hình 127 để thực hiện kẻ và cắt. + Nếu HS gặp khó khăn GV có thể cắt mẫu trước cho HS quan sát. + GV cho HS làm BT 16( quan sát trên bảng phụ) h h a a h a + Bài 17: Cho D vuông OAB vuông tại O với đường cao OM ^ BC. Chứng minh đẳng thức: AB.OM = OA.OB A B M O * ) đối với trường hợp thứ 3 này HS vận dụng tính chất của diện tích để có: SDABC = SAHB - SDAHC = AH.BH - AH.HC = AH.(BH - HC ) = AH.BC. Tổng quát: S = a.h HS trình bày cách làm: + Kẻ đường cao, lấy trung điểm của đường cao và kẻ đường thẳng // với đáy. + Cắt D theo đường thẳng vừa vẽ, sau đó chia D con theo đường cao rồi ghép vào 2 bên ta được hình chữ nhật. + HS quán sát và trả lời: *) Trong hình 128, 129 và 130: diện tích của tam giác bằng nửa diện tích hình chữ nhật vì S (hình chữ nhật) = a.h S (tam giác) = a.h. Nên diện tích tam giác bằng nửa diện tích hình chữ nhật. + HS quan sát hình vẽ và chỉ ra hai vế là 2 biểu thức tính diện tích của cùng một hình nên chúng bằng nhau. SDAOB = OA.OB (1) (theo đáy OB và đường cao AO) SDAOB = AB.OM (2) (theo đáy AB và đường cao AM) Từ (1) và (2) ị AB.OM = OA.OB IV. hướng dẫn học tại nhà(3'). + Nắm vững các công thức tính diện tích hình tam giác. + BTVN: BT 19, 20, 21, 22 trong SGK.. + Chuẩn bị cho bài sau: Luyện tập (về diện tích tam giác).
Tài liệu đính kèm: