Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2010-2011

 1. Về kiến thức

- Củng cố các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông

 2. Về kĩ năng

- HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán, chứng minh hai hình có diện tích bằng nhau

- Luyện khả năng phân tích bài toán trình bày lời giải

 3. Về tư tưởng

 - Kiên trì, cẩn thận

II. PHƯƠNG PHÁP

 Tích cực hóa hoạt động học của HS, hỏi đáp, so sánh

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ . Bảng ghép hai tam giác vuông để tạo thành một tam giác cân, một hình chữ nhật, một hình bình hành.

- HS : Thước thẳng, com pa ê ke. Hai tam giác vuông bằng nhau.

 

doc 4 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28
luyện tập
Ngày soạn: 25/11/2010 
Giảng tại lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
i. mục tiêu 
 1. Về kiến thức
- Củng cố các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông
 2. Về kĩ năng
- HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán, chứng minh hai hình có diện tích bằng nhau
- Luyện khả năng phân tích bài toán trình bày lời giải
 3. Về tư tưởng
	- Kiên trì, cẩn thận
ii. phương pháp
	Tích cực hóa hoạt động học của HS, hỏi đáp, so sánh
iii. đồ dùng dạy học
- GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ . Bảng ghép hai tam giác vuông để tạo thành một tam giác cân, một hình chữ nhật, một hình bình hành.
- HS : Thước thẳng, com pa ê ke. Hai tam giác vuông bằng nhau.
iv. tiến trình bài dạy
 1. ổn định tổ chức lớp (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi: Viết công thức tính diện tích hcn, hình vuông, tam giác vuông?
 3. Nội dung bài mới.
Phần khởi động (2’): Để Củng cố các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông chúng ta tìm hiểu nội dung bài hôm nay
Phần nội dung kiến thức :
TG
(1)
Hoạt động của Gv và Hs
(2)
Nội dung, kiến thức cần khắc sâu
(3)
12’
Hs: Đọc đầu bài
Gv: Bài toán yêu cầu ta tính gì?
Hs: Trả lời
Bài 9 (sgk-119)
x
 Bài giải
12
10’
Gv: SABCD = ?
Hs: Trả lời
Gv: 
Hs: Trả lời
Gv: Để ta cần có gì?
Hs: Trả lời
Gv: Với bài toán này ta vẽ hình ntn?
Hs: Trả lời
Hs: 1 Hs lên bảng vẽ hình
Gv: Ta phải so sánh những diện tích nào?
GV : Tam giác vuông ABC có độ dài cạnh huyền là a độ dài hai cạnh góc vuông là b và c.
Gv: Hãy so sánh tổng diện tích của hình vuông dựng trên cạnh góc vuông và diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét và chốt lại
* Diện tích hình vuông ABCD là
SABCD = 12 . 12 = 144 (cm2)
* Diện tích tam giác vuông ABE là
* Để thì
6x = .144
x = 8 (cm)
Bài 10 (sgk-119)
Bài giải
 Giả sử tam giác vuông ABC có cạnh huyền là a và hai cạnh góc vuông là b, c
Ta có:
Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền a là: 
a2
Tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông b, c là: 
b2 + c2
Theo định lý Py – ta - go ta có 
a2 = b2 + c2
Vậy: Trong một tam giác vuông, tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền.
11’
Gv: Yêu cầu cả lớp làm
Hs: 1 Hs đọc đầu bài
Gv: Vẽ hình lên bảng
Hs: Vẽ hình vào vở
Gv: Hướng dẫn Hs làm
Bài 13 (SGK – 119)
Bài giải
Vì ABCD là hcn, AC là đường chéo
=> BAC = DCA (c.g.c)
 SBAC = SDCA (1) (tính chất diện tích đa giác)
Vì FG // AD, HK // AB nên các tứ giác AFEH, EGCK là các hcn nên ta có 
 AHE = EFA => SAFE = SEHA (2)
Và EGC = CKE => SEKC = SCGE (3)
Từ (1), (2) và (3) =>
SBAC – SAFE – SEKC = SDCA – SEHA – SCGE 
Hay SFBKE = SHEGD
 4. Củng cố bài giảng (2’)
* GV cho HS nhắc lại nội dung chính của bài
 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (2’)
- Xem kĩ các bài tập đã chữa.
- Ôn công thức tính diện tích hình chữ nhật diện tích tam giác vuông diện tích tam giác (học ở tiểu học) và ba tính chất tính diện tích đa giác
- BT VN: Các Bt còn lại
v. rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 28.doc