I/ MỤC TIÊU:
-Củng cố và hòan thiện về lý thuyết.
-Rèn kĩ năng giải tóan: Phân tích đề bài, trình bày lời gải.
II/ TRỌNG TÂM:
-Luyện giải các bài tập về diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
III/ CHUẨN BỊ:
? HS: Như dặn dò của tiết 27.
? GV: Phim trong ghi bài tập-Bài học kinh nghiệm.
IV/ TIẾN TRÌNH:
Tiết: 28 Ngày dạy: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: -Củng cố và hòan thiện về lý thuyết. -Rèn kĩ năng giải tóan: Phân tích đề bài, trình bày lời gải. II/ TRỌNG TÂM: -Luyện giải các bài tập về diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. III/ CHUẨN BỊ: HS: Như dặn dò của tiết 27. GV: Phim trong ghi bài tập-Bài học kinh nghiệm. IV/ TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1/ Oån định lớp: Kiểm diện HS. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không. 3/ Bài mới: GV gọi 1 HS nêu cách giải và lên bảng sửa bài tập 7. HS nhận xét. -GV nhận xét, phê điểm. -GV chú ý: ta có thể làm như sau: 20% diện tích nền nhà là: (cm2) S’ = 4 (m2) < 4,536 (m2) GV đưa bài tập 9 lên màn hình. GV: Để tính độ dài x ta cần phải tính gì? HS: Diện tích của tam giác ADE. GV: Để tính diện tích tam giác ADE ta phải tính gì? HS: Tính diện tích hình vuông ABCD vì SADE = SABCD GV gọi 1 HS lên bảng chứng minh. Cả lớp cùng làm vào tập. GV đưa hai tam giác vuông bằng nhau làm bằng tấm bìa cứng yêu cầu 3 HS lần lượt lên ghép hình. Một tam giác cân. Một hình chữ nhật. Một hình bình hành. GV gọi 1 HS khá nhận xét về diện tích của các hình được tạo thành và giải thích. GV đưa bài tập 13 lên màn hình. Gọi 1 HS tóm tắt GT-KL. GV đặt câu hỏi gợi ý dẫn dắt: GV: Để SEFBK = SEGDH ta cần chứng minh gì? HS: SAEF = SAEH SEKC = SEGC SABC = SADC GV gọi 1 HS lên bảng chứng minh và gọi vài HS đứng tại chỗ chứng minh miệng. 4/ Củng cố: 5/ Dặn dò: I/ Sửa bài tập cũ: Bài tập 7: (SGK): Diện tích nền nhà: S = 4,2. 5,4 = 22,68 (m2) Diện tích cửa sổ: S1 = 1.1,6 = 1,6 (m2) Diện tích cửa ra vào: S2 = 1,2.2 =2,4 (m2) Tổng diện tích cửa sổ và cửa ra vào là: S’ = S1+ S2 = 1,6 + 2,4 = 4 (m2) Tỉ lệ phần trăm của S’ và S là: < 20% Vậy gian phòng không đạt chuẩn về ánh sáng. II/ Bài tập mới: Bài tập 9 (SGK): A E B C D 12 x SABE = (cm) (1) SABCD = AB2 = 122 = 144 (cm2) (2) SABE = SABCD (gt) (3) (1)(2)(3) 6x =.144 x = 8 Bài tập 11 (SGK): (HS ghép hình). -Theo tính chất 1 hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau nên diện tích của các tam giác trong ba hình bằng nhau. -Theo tính chất thứ hai, một đa giác được chia thành các tam giác không có điểm trong chung thì diện tích đa giác bằng tổng diện tích của các tam giác. Do đó, mỗi hình có diện tích bằng tổng diện tích hai tam giác bằng nhau nên diện tích của chúng bằng nhau. Bài 13 (SGK): A F B K C G D H E Hình chữ nhật ABCD EAC FG //AD ; KH// AD SEFBK = SEGDH GT KL rABC = rCDA SABC = SCDA (1) rAEF = rEAH SAEF = SEAH (2) rEKC = rCGE SEKC = SCGE (3) (1)(2)(3) SABC – (SAEF+SEKC) = SCDA –(SEAH -SCGE) SEFBK =SEGDH III/ Bài học kinh nghiệm: Một đa giác được chia thành các tam giác không có điểm trong chung thì diện tích của đa giác bằng tổng diện tích của các tam giác. -Xem lại các bài tập đã giải. --Làm bài tập : 10, 15 (SGK). -Ghi nhớ lại công thức tính diện tích tam giác thường. V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: