Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26 đến 32 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hồng Khánh

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26 đến 32 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hồng Khánh

- GV đưa lên máy chiếu hình 121.

- HS quan sát.

- GV yêu cầu học sinh trả lời ?1.

- Cả lớp thảo luận theo nhóm.

- GV đưa lên máy chiếu phần tính chất.

- HS đứng tại chỗ đọc tính chất.

- GV dẫn dắt như SGK.

- GV yêu cầu học sinh làm ?2

- Cả lớp thảo luận ?2 và giải thích cách xây dựng công thức đó.

- HS thảo luận nhóm để trả lời ?3. 1. Khái niệm diện tích đa giác (15')

?1

* Nhận xét:

- Số đo phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác gọi là diện tích của đa giác đó.

- Mỗi đa giác đều có số đo nhất định, số đó là số dương.

* Tính chất: SGK

2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật (5')

 S = a.b

3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông (5')

IV. Củng cố: (9')

- BT 6 (tr118 - SGK). Diện tích hình chữ nhật thay đổi:

a) Tăng chiều dài lên 2 lần diện tích tăng 2 lần.

b) Tăng chiều dài và rộng lên 3 lần diện tích tăng 9 lần.

c) Tăng chiều dài lên 4 lần chiều rộng giảm 4 lần diện tích giữ nguyên

- BT 8 (tr118 - SGK) ( 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời)

AB = 30 mm; AC = 25 mm

S = AB.AC = .30.25 mm2

V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')

- Học theo SGK, nắm chắc 3 công thức tính diện tích tam giác vuông, hình chữ nhật và hình vuông.

- Làm các bài tập 7, 9, 10 (tr118, 119 - SGK), các bài 13-18 (tr127-SBT)

 

doc 14 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26 đến 32 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hồng Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NS:
 ND: 
chương II: đa giác. diện tích đa giác 
 Tiết 26: Đ1. đa giác - đa giác đều 
A. Mục tiêu:
- HS nắm được khái niệm đa giác, đa giác đều, tính tổng số đo các góc của một đa giác.
- Vẽ được và nhận biết 1 số đa giác lồi, đa giác đều, biết cách xây dựng công thức, tính số đo của các góc trong đa giác.
- Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ?3 và bài tập 4 (tr115 - SGK), máy chiếu, giấy trong các hình trang 113, thước thẳng.
- Học sinh: Thước thẳng, ôn tập lại các khái niệm về tứ giác 
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (') 
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- GV đa các hình vẽ lên máy chiếu.
- HS quan sát các hình vẽ.
? Trong các hình hình trên, những hình nào là tứ giác, hình nào là tứ giác lồi.
- HS trả lời.
- GV đưa ra định nghĩa 
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
- Cả lớp thảo luận nhóm.
- GV chốt lại.
- GV đưa bảng phụ ghi một số đa giác đều và giới thiệu cho học sinh.
- HS chú ý theo dõi.
- GV yêu cầu học sinh trả lời ?4
- Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài ra giấy trong
1. Khái niệm về đa giác (20')
- Đa giác là hình gồm n đoạn thẳng trong đó 2 đoạn thẳng bất kì nào có 1 điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng (n3)
?1
* Đa giác lồi
- Định nghĩa : SGK 
?2
* Chú ý: SGK 
?3
- Cạnh:
+ Cạnh kề nhau: AB và BC...
+ Cạnh đối nhau: CD và EG ...
- Góc:
+ Góc đối: gócA và góc C, ...
+ Góc kề 1 cạnh: góc A và góc B ...
- Đỉnh
- Đường chéo.
2. Đa giác đều (7')
* Định nghĩa : SGK 
?4
IV. Củng cố: (15')
- BT 1(tr115- SGK): Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- BT 4 (tr115- SGK): Cả lớp thảo luận nhóm
Đa giác
n cạnh
Số cạnh
4
5
6
n
Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh
1
2
3
n-3
Số tam giác được tạo thành
2
3
4
n - 2
Tổng số đo các góc của đa giác
2.1800 =3600
3.1800 =5400
4.1800 =7200
(n - 2) .1800
? Tính số đường chéo của đa giác n cạnh.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, làm các bài tập 2, 3, 5 (tr115 - SGK)
- Làm các bài 7, 8, 10 (tr126 - SBT)
HD 5: 
Tổng số đo các góc của hình n cạnh là (n - 2) ) .1800
Số đo mỗi góc của đa giác đều là 
Từ đó áp dụng vào giải các hình trên.
tuần 14: NS: 
 ND:
Tiết 27: Đ2. diện tích hình chữ nhật 
A. Mục tiêu:
- HS nắm vững công thức tính diện tích hcn, hình vuông, tam giác vuông
- HS hiểu rằng để cm các công thức đó cần vận dụng tính chất của S đa giác.
- HS vận dụng được các công thức đã học và các tc của diện tích trong giải toán.
B. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: máy chiếu , giấy trong ghi nội dung hình 121 (tr116 - SGK), các công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
 - Học sinh: Thước thẳng.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (') 
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- GV đưa lên máy chiếu hình 121.
- HS quan sát. 
- GV yêu cầu học sinh trả lời ?1.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- GV đưa lên máy chiếu phần tính chất.
- HS đứng tại chỗ đọc tính chất. 
- GV dẫn dắt như SGK. 
- GV yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp thảo luận ?2 và giải thích cách xây dựng công thức đó.
- HS thảo luận nhóm để trả lời ?3.
1. Khái niệm diện tích đa giác (15')
?1
* Nhận xét:
- Số đo phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác gọi là diện tích của đa giác đó.
- Mỗi đa giác đều có số đo nhất định, số đó là số dương.
* Tính chất: SGK 
2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật (5')
 S = a.b
3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông (5')
?2
?3
IV. Củng cố: (9')
- BT 6 (tr118 - SGK). Diện tích hình chữ nhật thay đổi:
a) Tăng chiều dài lên 2 lần diện tích tăng 2 lần.
b) Tăng chiều dài và rộng lên 3 lần diện tích tăng 9 lần.
c) Tăng chiều dài lên 4 lần chiều rộng giảm 4 lần diện tích giữ nguyên
- BT 8 (tr118 - SGK) ( 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời)
AB = 30 mm; AC = 25 mm
S = AB.AC = .30.25 mm2 
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, nắm chắc 3 công thức tính diện tích tam giác vuông, hình chữ nhật và hình vuông.
- Làm các bài tập 7, 9, 10 (tr118, 119 - SGK), các bài 13-18 (tr127-SBT)
tuần 15: NS:
 ND:
Tiết 28: luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
- áp dụng vào việc tính toán diện tích của các hình.
- Có ý thức vận dụng vào cuộc sống trong việc tính toán diện tích.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ hình 124, thước thẳng, hình vẽ bài 10 (tr119)
- Học sinh: 6 tam giác vuông bằng nhau, 1 tờ giấy to.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7') 
- HS 1: Nêu các tính chất của diện tích đa giác.
- HS2: Viết công thức tính diện tích của hcn, hình vuông, tam giác vuông.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 9/SGK/119.
- GV gợi ý cách làm bài:
? Tính = ?
? Tính = ?
Từ đó x = ?
- GV yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- GV thu bài của một vài học sinh và chấm điểm.
- GV đưa hình vẽ lên bảng phụ.
- Lớp thảo luận theo nhóm.
- GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- GV gợi ý học sinh trả lời
? So sánh 
? So sánh 
? So sánh 
- Y/c học sinh làm bài tập 14/SGK/119 vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
BT 9 (tr119 - SGK)
 Diện tích hình vuông ABCD là:
 mà 
 x.12 = 2.48 x = 8 (cm)
BT 11 (tr119 - SGK) (4')
BT 12 (tr119 - SGK) (7')
 H1: S = 6 ô vuông
 H2: 
 H3: 
BT 13 (tr119 -SGK)
Ta có: 
BT 14 ( tr119 - SGK)
IV. Củng cố: (3')
- HS nhắc lại công thức tính diện tích của các hình đã học, cách xây dựng cách tính công thức của hình vuông, tam giác vuông.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm lại các bài tập trên, làm bài tập 10, 15 (tr119 - SGK)
- Ôn lại định nghĩa và các tính chất của đa giác.
tuần 16: NS:
 ND:
Tiết 29: Đ3. diện tích tam giác 
A. Mục tiêu:
- HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác. 
- HS biết cách chứng minh về diện tích tam giác 1 cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp xảy ra và biết cách trình bày ngắn gọn các chứng minh đó.
- Vận dụng các công thức đó vào giải các bài toán, rèn kĩ năng vẽ hình chữ nhật hoặc tam giác có diện tích bằng diện tích của tam giác đó.
B. Chuẩn bị:
- GV+HS: Thước thẳng, êke, giấy rời, kéo, keo dán.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (6') 
 - Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông? Nêu cách xây dựng công thức tính diện tích tam giác vuông dựa vào hình chữ nhật.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- GV đưa ra bài toán.
- GV hướng dẫn làm bài.
- HS chú ý theo dõi và làm bài
? Tính diện tích DAHB và DAHC.
- 1 học sinh lên bảng làm
? Rút ra công thức tính diện tích DABC.
- GV: Đây là công thức tính diện tích tam giác. 
- GV phân tích và đưa ra 3 trường hợp.
- Cả lớp chứng minh vào vở.
- 3 học sinh lên làm theo 3 trường hợp.
- GV hướng dẫn làm?
- GV treo bảng phụ các hình thang bài tập 16 lên bảng.
- Cả lớp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của giáo viên.
* Định lí: (25')
Bài toán: Cho DABC, BC = a cm, đường cao AH=h cm. Tính diện tích của DABC?
Ta có: 
. Định lí: SGK 
Bài tập 16 (tr121 - SGK)
- Dựa vào công thức tính dt tam giác và diện tích hình chữ nhật 
+ H128: Ta có
IV. Củng cố: (11')
BT 17 (tr121 - SGK)
Ta có: (Vì DAOB vuông) 
Bài tập 18 (TR121 - SGK)
Kẻ AHBC. Xét DAMB có AH là đường cao
 (1)
Xét DAMC có AH là đường cao.
 (2)
mà BM = MC Từ (1) và (2) suy ra: = 
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK , nắm được cách chứng minh diện tích tam giác. 
- Làm bài tập 27, 29, 30, 31 (tr129 - SBT)
 tuần 17: NS:
 ND:
Tiết 30: luyện tập
A. Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS công thức tính diện tích tam giác, áp dụng vào giải các bài tập 
 - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật.
 - Nắm chắc được và vận dụng cách xây dựng công thức tính diện tích các hình.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ H133 bài 19, H135 bài 22 (tr122-SGK), thước thẳng, phấn màu.
- HS: Thước thẳng.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (5') 
- Phát biểu định lí về diện tích của tam giác và chứng minh định lí đó.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi.
? tính diện tích của các hình trên.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài tập 21/SGK.
- Cả lớp làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- HS nghiên cứu đề bài.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
? Tính diện tích DPIE.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
BT 19 (tr122 - SGK) (8')
a) Các tam giác có cùng diện tích 
 S1; S3 và S6 có diện tích = 4 ô vuông.
 S2 và S8 có diện tích = 3 ô vuông
b) 2 tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết phải bằng nhau 
BT 21 (tr122 - SGK) (7')
Theo công thức tính diện tích HCN ta có:
 cm
Vậy x = 3 chứng minh thì 
BT 22 (tr122 - SGK)
a) Tìm I để 
 I thuộc đường thẳng d đi qua đi qua A và song song với PE
b) Tìm O để 
 O thuộc đường thẳng d sao cho khoảng cách từ O đến PE = 2 k/c từ A đến PE
c) Tìm N để 
 N thuộc đt // PE và k/c từ N đến PE bằng 1/2 k/c từ A đến PE.
IV. Củng cố: (2')
- HS nhắc lại công thức tính diện tích của hình chữ nhật, tam giác vuông, tam giác thường.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm lại các bài tập trên
- Làm các bài 23, 24, 25 (tr123 - SGK); 25, 26, 27 (tr129 - SBT)
 tuần18: NS:
 ND:
Tiết 31: ôn tập học kì I
A. Mục tiêu:
- Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh trong chương I và chương II.
- Hiểu và vận dụng các tính chất của tứ giác đã học vào giải các bài tập có liên quan.
- Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ (phiếu học tập) ghi các hình vẽ. Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông có cấu trúc như sau:
Hình vẽ các tứ giác
Định nghĩa
Tính chất
Dấu hiệu
Diện tích
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
- Học sinh: Ôn lại các kiến thức của cả 2 chương.
C. Các hoạt động dạy học: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung như trên lên bảng.
- Yêu cầu học sinh trả lời.
- Cả lớp làm bài và đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài.
- Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán vào vở.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm câu a.
? Tứ giác EMFN có là hình bình hành không, chứng minh.
? Tứ giác EMFN là hình chữ nhật khi nào.
- Học sinh: Khi có 1 góc vuông.
- Câu c): yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- Đại diện một nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
I. Ôn tập về lí thuyết (15')
II. Luyện tập
Bài tập 162 (tr77 - SBT)
a) Các tứ giác AEFD; AECF là hình gì ?
Xét tứ giác AEFD có AE // DF (GT);
 AE = DF (Vì = 1/2 AB)
 tứ giác AEFD là hình bình hành
Mặt khác AE = AD ( = 1/2 AB)
 tứ giác AEFD là hìnhthoi.
Tứ giác AECF có: AE//FC, AE=FC
 Tứ giác AECF là hình bình hành
b) Chứng minh EMFN là hình chữ nhật
Theo chứng minh trên: AF // EC MF//EN(1)
Mà EBFD là hbh (vì DF // EB, DF = EB)
 DE // BF ME // NF (2)
Từ (1) và (2) tứ giác MENF là hbh.
- Xét FAB có 
 ( tính chất tổng 3 góc của một tam giác)
 EMFN là hình chữ nhật
c) EMFN là hình vuông khi ABCD là hình chữ nhật
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong chương. Chuẩn bị giờ sau thi học kì.
- Xem lại các bài toán chứng minh tứ giác, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh đồng qui... Làm bài tập 44 (tr135 - SBT)
 tuần19: NS:
 NT:
Tiết 32: trả bài kiểm tra học kì
(Phần hình học)
A. Mục tiêu:
 - Nx đánh giá kq toàn diện của HS qua bài làm tổng hợp phân môn Hình học.
 - Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.
 - Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh.
 - HS: Xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập 
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (2') 
- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Đề bài: 
 Cho trên cạnh BC lấy 2 điểm D và E sao cho BD = DE = EC qua D 
kẻ DK // AB ( K thuộc AC), qua E kẻ EH // AC ( H thuộc AB), DK cắt EH tại I.
 a, Chứng minh IH = IE, IK = ID suy ra tứ giác DHKE là hình gì?
 b, AI cắt BC tại M. Chứng minh MD = ME.
2. Đáp án và biểu điểm : 
- Vẽ hình, ghi GT, KL đúng: 1đ
GT
, BD = DE = EC
DK // AB, EH // AC
DK EH I 
AI BC M
KL
a) IH = IE, IK = ID, DHKE là hình gì?
b) MD = ME
Chứng minh
a) Xét BEH có: BD = DE (GT), DK // AB (GT) DI // BH DI là đường trung bình của BEH do đó IH = IE (đpcm)
Tương tự xét CDK IE là đường trung bình IK = ID (đpcm)
Từ 2 điều trên DHKE là hình bình hành vì có 2 đường chéo cắt nhau ở trung điểm mỗi đường. (1đ)
b) Ta có: DK // AB, EH // AC (GT) AHIK là hình bình hành NH = NK hay .
Xét NKI và MDI: (Đối đỉnh), KI = DI (tính chất đường chéo hình bình hành), (so le trong)NKI = MDI (g.c.g)
 NK = DM 
Mà HK = DE hay M là trung điểm DE. (1đ)
3. Nhận xét:
- Nhiều em không vẽ được hình: . . . . . . . . . . .
- Ghi GT, KL còn dùng lời lẽ dài, chưa khoa học.
- Lập luận chưa chặt chẽ, trình bày chưa khoa học
- Đa số làm bài tập hình còn yếu, vẽ hình chưa đẹp, khó nhìn.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 8(15).doc