I/ Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ HS nắm đc khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
+ HS biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác.
- Kĩ năng: Vẽ đc và nhận biết đc 1 số đa giác lồi, 1 số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của đa giác đều.
- Tư duy, thái độ:
II/ Phương pháp :
- Nêu vấn đề, gợi mở, khái quát.
- HS thảo luận hoạt động theo nhóm.
III/ Chuẩn bị :
- GV: Thước êke, compa, bút lông, bảng phụ hình 112 -> 117 & 120.
- HS : SGK, thước êke, compa,
IV/ Hoạt động dạy và học:
Tuần 13 Ngày soạn: 04/11/2011 Tiết 26 Ngày dạy: 11/11/2011 ĐA GIÁC VÀ DIỆN TÍCH ĐA GIÁC ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU I/ Mục tiêu: - Kiến thức: + HS nắm đc khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. + HS biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác. - Kĩ năng: Vẽ đc và nhận biết đc 1 số đa giác lồi, 1 số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của đa giác đều. - Tư duy, thái độ: II/ Phương pháp : - Nêu vấn đề, gợi mở, khái quát. - HS thảo luận hoạt động theo nhóm. III/ Chuẩn bị : - GV: Thước êke, compa, bút lông, bảng phụ hình 112 -> 117 & 120. - HS : SGK, thước êke, compa, IV/ Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ (5’) -GV nhắc lại tứ giác & tứ giác lồi. -HS ôn lại kiến thức đã học Hoạt động 2 : Khái niệm đa giác (23’) -GV treo bảng phụ hình 112 -> 117 giới thiệu các đa giác. Cho HS nhận xét các hình đa giác là là hình như thế nào. -GV hình thành khái niệm đa giác. -GV yêu cầu HS nêu khái niệm hình đa giác hình 117. -Cho HS làm [?1] -Nêu khái niệm tứ giác lồi. -GV yêu cầu HS đưa ra khái niệm đa giác lồi và chỉ ra các đa giác lồi ở hình trên (H112 -> 117) - GV khái quát hoá (tứ giác lồi có 2 đường chéo cắt nhau) - Làm [?2] -GV vẽ hình 119, HS tự làm [?3] và trả lời. - GV giới thiệu cách gọi tên các hình đa giác với n cạnh (n = 3, 4, 5 . . . ) -Cho HS hoạt động nhóm bài 4, GV khái quát cách tìm, đường chéo tổng trong đa giác. -HS nêu nhận xét các hình đa giác (hình có nhiều đoạn thẳng khép kín, trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào đã có 1 điểm chung thì cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. - Hs lắng nghe. - Hs nêu khái niệm. - HS trả lời [?1] - HS nêu lại khái niệm tứ giác lồi và đa giác. - Hs lắng nghe. - HS làm [?2] và trả lời miệng - HS trả lời [?3]. - Hs quan sát. - Hs hoạt động nhóm hoàn [?3]. I) Khái niệm đa giác: A B E C D Hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có 1 điểm chung cũng không nằm trên một đường thẳng. -Các điểm A, B, C . . . là các đỉnh của đa giác. -Các đoạn AB, BC, CD . . . là các cạnh của tam giác. Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó. A B G C E D Điền vào SGK trang 114 Hoạt động 3 : Đa giác đều (10’) - GV treo bảng phụ H.120 & giới thiệu các đa giác đều. Từ đó cho HS nhắc lại đều, H/vuông đưa ra định nghĩa đa giác đều. - Cho HS làm bài tập 2 tr.115. - Cho HS làm [?4] vẽ hình vào SBT nêu trục đối xứng của đều, H.vuông. - Yêu cầu các nhóm nhận xét. - GV nêu nhận xét. - HS nêu Đ/nghĩa đều, H/vuông và Đ/nghĩa đa giác đều. - Hs làm bài tập 2 trang 115 SGK. - Thảo luận nhóm hoàn thành [?4]. - Các nhóm báo cáo. - Lắng nghe. 2. Đa giác đều: Định nghĩa: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. Hoạt động 4 : Củng cố và dặn dò (7’) * Củng cố: - Yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm đa giác và định nghĩa đa giác đều. * Dặn dò: -Làm bài 5 SGK trang 115 -Học bài theo vở ghi và SGK. - Hs nhắc lại. - Hs lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: