Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25+26 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Diễn

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25+26 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Diễn

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

 + HS hiểu khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. Biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác.

 + Vẽ và nhận biết 1 số đa giác lồi, đa giác đều, biết vẽ trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của đa giác đều.

 + HS được rèn luyện việc suy luận và tính toán, rèn tính cẩn thận chính xác trong việc vẽ hình.

 * Trọng tâm: Biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 - GV: Bảng phụ ghi BT, phấn mầu. Vẽ sẵn các loại đa giác. Thước đó góc.

 - HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25+26 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Diễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 9/11/2012	
Ngày giảng: 15/11/2012 
Chương II: Đa giác - Diện tích đa giác
Tiết 25 : Đa giác – đa giác đều
I. Mục tiêu bài dạy:
	+ HS hiểu khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. Biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác.
	+ Vẽ và nhận biết 1 số đa giác lồi, đa giác đều, biết vẽ trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của đa giác đều.
	+ HS được rèn luyện việc suy luận và tính toán, rèn tính cẩn thận chính xác trong việc vẽ hình.
	* Trọng tâm: Biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
	- GV: Bảng phụ ghi BT, phấn mầu. Vẽ sẵn các loại đa giác. Thước đó góc.
	- HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc. 
III. tiến trình bài dạy.
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’): 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS1: 
đ Thế nào là tứ giác lồi?
đ Hãy vẽ 1 tứ giác lồi
đ Vẽ tứ giác không phải là tứ giác lồi
GV: Trong tứ giác không phải là tứ giác lồi hãy chỉ ra các đường thẳng bị vi phạm.
GV vào bài trên cơ sở tứ giáclồi mà HS đã học.
+ HS: Tứ giác lồi là tứ giác mà 4 đường thẳng chứa cạnh tứ giác đều không chia tứ giác thành 2 phần.
A
C
D
B
D
B
C
A
Hoạt động 2: Khái niệm về đa giác (10’). 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ GV cho HS quan sát các hình đa giác trong SGK:
D
D
A
B
B
A
E
G
C
E
C
E
A
C
D
B
B
đa giác lồi
đa giác lồi
đa giác lồi
D
A
E
 + GV giới thiệu đa giác ABCDE như SGK, sau đó cho HS làm 
+ HS thực hiện ?1:
A
C
D
B
E
Hình gồm 5 đoạn AB, BC, CD, DE, EA không phải là đa giác vì có 2 đoạn DE và EA cùng nằm trên 1 đường thẳng.
HS pháy biểu định nghĩa đa giác lồi:
 + HS làm ?2: chỉ ra các vi phạm theo định nghĩa của các đa giác còn lại.
Hoạt động 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong đa giác (10’). 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A
C
D
B
E
G
R
M
P
Q
N
GV cho HS làm ?3: Treo bảng phụ để HS điền vào chỗ trống ().
+ GV cho HS hoạt động nhóm đối với BT này.
+ Sau khi làm xong GV cho nhận xét và thông báo cách gọi tên đa giác theo số cạnh.
HS thực hiện ?3:
Các đỉnh A, B, 
Các đỉnh kề nhau là: A và B hoặc B và C, hoặc 
Các cạnh là các đoạn thẳng: A B, BC, 
Các đường chéo là các đoạn nối 2 dỉnh không kề nhau: AC, CG, ..
Các góc là: , ..
Các điểm nằm trong đa giác là: M, 
Các điểm nằm ngoài đa giác là: Q, 
+ HS nắm cách gọi tên đa giác theo số cạnh
Hoạt động 4: Đa giác đều (17’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ GV treo bảng phụ cho hS quan sát các đa giác đều:
Tứ giác đều( hình vuông)
Tam giác đều
Lục giác đều
Ngũ giác đều
+ GV thông báo cho HS những đa giác đều được xét khi số cạnh là 3, 4, 5, 6. Hướng dẫn HS cách đọc và (cách vẽ cho trường hợp 3, 4, 6 cạnh)
+ HS dùng com pa và thước theo sự hướng dẫn của GV để vẽ Tam giác đều, Tứ giác đều, và Lục giác đều
+ HS trình bày định nghĩa đa giác đều:
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau
+ HS nghe chú ý về định nghĩa phải có các góc bằng nhau vì trường hợp hình thoi đã có các cạnh bằng nhau nhưng không là đa giác đều
IV. hướng dẫn học tại nhà (3’).
	+ Nắm vững nội dung kiến thức mở đầu về đa giác 
	+ BTVN: BT 3, BT 5 (SGK Tr 115) 
	+ Chuẩn bị cho bài sau: Diện tích hình chữ nhật.
Ngày soạn : 9/11/ 2011
 Ngày dạy : 16/11 / 2011
Tiết 26 : diện tích hình chữ nhật 
*********–&—*********
I. Mục tiêu bài dạy:
+ HS nắm được công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tích tam giác vuông. Hiểu rõ được vì sao có các công thức đó.
+ Vận dụng công thức vào giải toán. Biết tư duy để tìm các yếu tố gián tiếp trong BT.
+ HS được rèn luyện việc suy luận và tính toán, biết áp dụng đối với bài toán thực tế.
* Trọng tâm: HS nắm được công thức tính diện tích.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
GV: + Bảng phụ ghi BT, thước thẳng, máy tính cá nhân.
HS: + Thước kẻ, bảng nhóm. 
Iii. tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’): 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV cho HS nhắc lại một số công thức tính diện tích các hình đã học ở Tiểu học: 
+ GV vào bài từ việc tìm hiểu khái niệm diện tích là gì? Tại sao lại có các công thức như vậy.
HS nhắc lại cách tính diện tích các hhình tam giác, hình thang, hình chữ nhật.
S = ; S = ; S = a.b
Hoạt động 2: Khái niệm diện tích đa giác (15’). 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+GV cho HS quan sát hình 121 trong SGK để làm ?1
A
B
D
E
C
+ GV thông báo cho HS các tính chất của diện tích:
+ GV cho HS nắm các tính chất của diện tích:
+HS quan sát và trả lời:
a) diện tích hình A là 9 ô vuông, và diện tích hình B cũng là 9 ô vuông
Vậy diện tích 2 hình bằng nhau.
b) diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C vì diện tích hình D là 8 ô vuông còn diện tích hình C là 2 ô vuông 
c) diện tích hình E là 8 ô vuông còn diện tích hình C là 2 ô vuông. Vậy diện tích hình E cũng gấp 4 lần diện tích hình C.
+HS nắm nhận xét:
+ Hiểu cách ký hiệu diện tích của đa giác ABCDE là 
hoặc kí hiệu là S (nếu không nhầm với đa giác khác đang cùng được xét)
Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình chữ nhật (10’). 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV cho HS nắm định lí về diện tích hình chữ nhật:
Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó.
aaS = a.baa
( GV chú ý cho HS: a và b được đo bằng đơn vị đo độ dài và phải cùng một đơn vị đo khi tham gia vào công thức tính diện tích).
HS ghi công thức tính diện tích hình chữ nhật như SGK và vẽ hình minh họa:
Nếu cho a = 3,2 cm 
 và b = 1,7 cm
Thì diện tích hình chữ nhật là:
= 3,2.1,7
 = 5,44 (cm2)
a
b
 S = a.b
Hoạt động 4: Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông (12’). 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV cho HS thấy được hình vuông chỉ là 1 trường hợp đặc biệt của hình chữ nhật khi 2 kích thước bằng nhau.
S (hình vuông) = a.a =
( GV chú ý cho HS: a và b được đo bằng đơn vị đo độ dài và phải cùng một đơn vị đo khi tham gia vào công thức tính diện tích).
Còn diện tích tam giác vuông chính là diện tích của một nửa hình chữ nhật. Vậy
S (tam giác vuông) = a.b
+ GV cho HS làm ?3:
Ba tính chất của diện tích đã được vận dụng như thế nào khi chứng minh diện tích tam giác vuông?
HS ghi công thức tính diện tích hình chữ nhật như SGK và vẽ hình minh họa:
a
a
 S = a.b
Nếu cho a = 3,2 cm 
Thì diện tích hình vuông :
= (3,2)2
 = 10,24 (cm2)
a
b
+ HS ta đã vận dụng tính chất 1 và tính chất 2:
* Hai hình bằng nhau thì có diện tích bằng nhau
* Tổng diện tích 2 tam giác thì bằng diện tích hình chữ nhật: S + S = a.bÛ S = ab
IV. hướng dẫn học tại nhà (3’).
	+ Nắm các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, 
	+ BTVN: BT 10, 11, 12, 13 (SGK Tr 119)
 BT 22 (SBT Tr 128 - Đối với lớp 8A)
	+ Chuẩn bị cho bài sau: Luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_2526_nam_hoc_2012_2013_nguyen_va.doc