I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh sau khi học song chương" Tứ giác” về: Tứ giác; Hình bình hành, hình thang, hinh chữ nhật, hình thoi, hình vuông; Đôi xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xưng của một hình.
2. Kĩ năng:
+ Học sinh được vận dụng các kiến thức đã học để vẽ hình, chứng minh tính góc, nhận biết các hình.
+ Rèn tư duy và tính độc lập tự giác
II. MA TRẬN ĐỀ
Thanh Mỹ, ngày 23 tháng 11 năm 2011 Tiết 25: KIỂM TRA CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh sau khi học song chương" Tứ giác” về: Tứ giác; Hình bình hành, hình thang, hinh chữ nhật, hình thoi, hình vuông; Đôi xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xưng của một hình. 2. Kĩ năng: + Học sinh được vận dụng các kiến thức đã học để vẽ hình, chứng minh tính góc, nhận biết các hình. + Rèn tư duy và tính độc lập tự giác II. MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Tứ giác lồi Vận dụng đính lý tính được góc Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % 1 1 1 1 10% 2. Đối xứng trục. Đối xứng tâm. Biết cách vẽ hai hình đối xứng qua một trục Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % 1 2 1 2 20% 3.Hình thang, hình thang vuông và hình thang cân. HBH, HCN, HT. HV. Nhớ được định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu để nhận biết hình bình hành- thể hiện được bằng sơ đồ tư duy. Vận dụng được định nghĩa,t/c,dấu hiệu nhận biết hình bình hành,hình thang để chứng minh một tứ giác là hình thang, hình bình hành... Biết nêu thêm điều kiện để một HBH là hình CN Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2 2 4 1 1 4 7 70% Tổng số câu Tổng số điểm % 1 2 20% 1 2 20 % 3 6 60 % 1 1 10% 6 10 100% ĐỀ RA Câu 1 : (2 điểm). Vẽ bản đồ tư duy về hình bình hành. Câu 2: (2 điểm). Cho ABC và đường thẳng d tùy ý. Vẽđối xứng với ABC qua đường thẳng d. Câu 3: (1 điểm). Cho hình vẽ. Tính x . Câu 4: (5 điểm). Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho EN = NM. Chứng minh rằng: a) Tứ giác BMNC là hình thang. b) Tứ giác AECM là hình bình hành. c) Tam gi¸c ABC cÇn cã ®iÒu kiÖn g× ®Ó tø gi¸c AECM lµ h×nh ch÷ nhËt? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 1 - Vẽ được bản đồ tư duy về hình bình hành 2.0 2 2.0 3 Tứ giác ABCD có: = x = 3600 - (610 + 760 + 1040 ) = 1190 0.5 0.5 4 - Ghi GT, KL và vẽ hình đúng được 0,5 điểm. GT ,MAB, NAC, AM = MB, AN = NC Etia đối của tia NM. MN = NE KL a)BMNC là hình thang. b)AECM là hình bình hành. c) ĐK của để AECM là hình chữ nhật. Chứng minh : a) MAB, NAC, AM = MB, AN = NC(gt) MN//BC (đ/n hình thang) BMNC là hình thang. b) NAC, AN = NC, Etia đối của tia NM, MN = NE(gt) AECM là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết HBH) c) cân tại C AECM là hình bình hành nên để cho tứ giác này là hình chữ nhật thì cần thêm AC = ME mà ME = 2 MN= BC Nên điều kiện cần và đủ là tam giác ABC phải cân tại C (BC =CA) 1.0 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 0.5
Tài liệu đính kèm: