Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Kiểm tra chương I - Huỳnh Kim Huê

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Kiểm tra chương I - Huỳnh Kim Huê

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS qua chương I “ Tứ giác”

b. Kỹ năng:

- Kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài toán chứng minh

- Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, lập luận trình bày bài toán chứng minh hình học.

c. Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh tính độc lập suy nghĩ, tính cẩn thận, chính xác khi thực hành tính toán.

2. CHUẨN BỊ:

a. Giáo viên:

- Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm.

b. Học sinh:

- Ôn kỹ bài, giấy bút, dụng cụ học tập phục vụ kiểm tra.

3. PHƯƠNG PHÁP:Kiểm tra đánh giá, làm bài tự luận.

4. TIẾN TRÌNH:

 4.1 Ổn định tổchức:

Điểm danh: (Học sinh vắng)

 Lớp 8A1:

 Lớp 8A3:

 Lớp 8A5 :

4.2 Ma trận đề:

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Kiểm tra chương I - Huỳnh Kim Huê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 13
 Tiết ppct: 25
 Ngày dạy: //2009
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS qua chương I “ Tứ giác”
b. Kỹ năng:
Kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài toán chứng minh
Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, lập luận trình bày bài toán chứng minh hình học.
c. Thái độ:
Giáo dục cho học sinh tính độc lập suy nghĩ, tính cẩn thận, chính xác khi thực hành tính toán.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: 
Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm.
b. Học sinh: 
Ôn kỹ bài, giấy bút, dụng cụ học tập phục vụ kiểm tra.
3. PHƯƠNG PHÁP:Kiểm tra đánh giá, làm bài tự luận.
4. TIẾN TRÌNH:
 4.1 Ổn định tổchức: 
Điểm danh: (Học sinh vắng)
Lớp 8A1: 	
Lớp 8A3:	
Lớp 8A5 : 	
Ma trận đề:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
Tổng
Hình bình hành 
1 
 (0,5 đ) 
1 
 (1,5 đ)
2
 (2đ) 
Đối xứng 
1 
 (2đ) 
1 
 (2đ) 
Hình chữ nhật
1
 (1,5 đ) 
1
 (1,5 đ)
2
 (3đ) 
 Hình thoi
 Hình vuông
1
 (1,5 đ)
1
 (1,5đ)
2
 (3đ) 
TỔNG SỐ CÂU HỎI
2
1
3
1
7
TỔNG SỐ ĐIỂM
 2,đ
 1,5đ
 5đ
 1,5đ
10 đ
Đề bài:
 I.Lý thuyết: (3đ)
Phát biểu định nghĩa hình vuông. Phát biểu các tính chất về đường chéo của hình vuông.
Một hình vuông có cạnh bằng 4cm. Tính độ dài đường chéo của hình vuông này.
II.PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) 
Bài 1: ( 2 điểm) Cho tam giác ABC, một điểm O bất kỳ . Vẽ tam giác A/B/C/ đối xứng của tam giác ABC qua O.
Bài 2: (6 điểm) Cho tam giác ABC cân tại B, đường trung tuyến BM. Gọi I là trung điểm của BC , E là đối xứng của M qua I .
Tứ giác MCEB là hình gì? Chứng minh.
Chứng minh tứ giác ABEM là hình bình hành.
Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MCBE là hình vuông. 4.3 Đáp án:
Nội dung cần đạt
Điểm
I. lý thuyết: (3đ)
II. Phần tự luận: (7đ)
1) Nêu đúng định nghĩa hình vuông
 Nêu đầy đủ các tính chất của đường chéo hình 
 Vuông
2) Theo định lý Pi-ta-go 
 AC2= 42 +42
 = 16 + 16 = 32
 Suy ra: AC = (cm)
Bài 1: (2 điểm)
- Vẽ đúng đối xứng của A qua O 
- Vẽ đúng đối xứng của B qua O 
- Vẽ đúng đối xứng của C qua O 
- Kết luậnA/B/C/ là đối xứng củaABC qua O
Bài 2: ( 5 điểm)
- Hình vẽ, GT, KL ( 1 điểm)
	GT ABC ( BA = BC)
 MA = MC
	 IB = IC
 IE = IM
 KL a) Tứ giác MBEC hình gì?
 b) Tứ giác ABEM hình gì?
 c) Tìm điều kiện của ABC 
 để MBEC hình vuông
a) Chứng minh tứ giác BECM là hình chữ nhật (1,5 đ)
 hình bình hành
	ΔABC cân tại B có BM trung tuyến (*)
 Þ BM còn là đường cao
 Hay : (*/)
Từ (*) và (*/) Þ MBCE hình chữ nhật
b) Chứng minh ABEM là hình bình hành. (1,5 đ)
BE // AM ( BE // MC, MAC) 
	BE = MC = AM
	Kết luận ABEM hình bình hành
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MBEC là hình vuông (1 đ)
+ ABC vuông cân tại B thì tứ giác MBEC là hình vuông
+ Chứng minh
0,5đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ 
0,5đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
 Thống kê kết quả:
Lớp
Số HS có điểm dưới TB
Số HS có điểm TB trở lên
0 -1,5
2 -3
3.5 - 4,5
TS
TL
5 -6
6.5 - 7,5
8 - 10
TS
TL
8A1
8A3
8A5
TC
Nhận xét bài làm của HS:
 * Ưu điểm:
 * Hạn chế:
* Biện pháp khắc phục:
Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Ôn lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
Đọc trước bài “Đa giác, đa giác đều” sách giáo khoa trang 113, 114, 
RÚT KINH NGHIỆM:
ĐỀ 3:
I / TRẮC NGHIỆM:
 1) Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
Một hình vuông có cạnh bằng 4cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng:
 8cm
 cm
 6cm
 2) Đường chéo của hình vuông bằng 6cm . Cạnh của hình vuông đó bằng:
 3 cm
4 cm
 cm
3) Đánh dấu “x” vào ô thích hợp
Câu
Nội dung
Đúng 
Sai 
1
Hình bình hành có một góc vuông là hình vuông.
2
Hình thang cân có hai cạnh bên bằngnhau 
và hai đường chéo bằng nhau.
3
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình vuông.
4
Tam giác cân là hình có một trục đối xứng
và có một tâm đối xứng đối xứng
II.PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1: Cho tứgiác ABCD, một đường thẳng d bất kỳ . Vẽ tứ giác A/B/C/ D/ đối xứng của tứ giác ABCD qua d.
 Bài 2: Cho tam giác MNP cân tại M, đường trung tuyến MB. Gọi I là trung điểm của MN , A là đối xứng của B qua I .
a) Tứ giác MANB là hình gì? Chứng minh.
b) Chứng minh AB // MP 
c) Tìm điều kiện của tam giác MNP để tứ giác MANB là hình vuông. 
( Giải thích, vẽ hình minh hoạ)
 Tuần : 13
Tiết ppct: 25
Ngày dạy: //2009
 (Môn hình học lớp 8 )
Ma trận đề:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
Tổng
Hình bình hành 
1 
 (0,5 đ) 
1 
 (1,5 đ)
2
 (2đ) 
Đối xứng 
1 
 (2đ) 
1 
 (2đ) 
Hình chữ nhật
1
 (1,5 đ) 
1
 (1,5 đ)
2
 (3đ) 
 Hình thoi
 Hình vuông
1
 (1,5 đ)
1
 (1,5đ)
2
 (3 đ) 
Tổng số câu hỏi
2
1
3
1
7
Tổng số điểm
 2,đ
 1,5đ
 5đ
 1,5đ
10 đ
Đề bài:
 I.Lý thuyết: (3đ)
Phát biểu định nghĩa hình vuông. Phát biểu các tính chất về đường chéo của hình vuông.
Một hình vuông có cạnh bằng 4cm. Tính độ dài đường chéo của hình vuông này.
II.PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) 
Bài 1: ( 2 điểm) Cho tam giác ABC, một điểm O bất kỳ . Vẽ tam giác A/B/C/ đối xứng của tam giác ABC qua O.
Bài 2: (6 điểm) Cho tam giác ABC cân tại B, đường trung tuyến BM. Gọi I là trung điểm của BC , E là đối xứng của M qua I .
Tứ giác MCEB là hình gì? Chứng minh.
Chứng minh tứ giác ABEM là hình bình hành.
Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MCBE là hình vuông. 4.3 Đáp án:
Nội dung cần đạt
Điểm
I. lý thuyết: (3đ)
II. Phần tự luận: (7đ)
1) Nêu đúng định nghĩa hình vuông
 Nêu đầy đủ các tính chất của đường chéo hình 
 Vuông
2) Theo định lý Pi-ta-go 
 AC2= 42 +42
 = 16 + 16 = 32
 Suy ra: AC = (cm)
Bài 1: (2 điểm)
- Vẽ đúng đối xứng của A qua O 
- Vẽ đúng đối xứng của B qua O 
- Vẽ đúng đối xứng của C qua O 
- Kết luậnA/B/C/ là đối xứng củaABC qua O
Bài 2: ( 5 điểm)
- Hình vẽ, GT, KL ( 1 điểm)
	 GT ABC ( BA = BC)
 MA = MC
	 IB = IC
	 IE = IM
 KL a) Tứ giác MBEC hình gì?
 b) Tứ giác ABEM hình gì?
 c) Tìm điều kiện của ABC 
 để MBEC hình vuông
a) Chứng minh tứ giác BECM là hình chữ nhật (1,5 đ)
 hình bình hành
	ΔABC cân tại B có BM trung tuyến (*)
 Þ BM còn là đường cao
 Hay : (*/)
Từ (*) và (*/) Þ MBCE hình chữ nhật
b) Chứng minh ABEM là hình bình hành. (1,5 đ)
BE // AM ( BE // MC, MAC) 
	BE = MC = AM
	Kết luận ABEM hình bình hành
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MBEC là hình vuông (1 đ)
+ ABC vuông cân tại B thì tứ giác MBEC là hình vuông
+ Chứng minh
0,5đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ 
0,5đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_25_kiem_tra_chuong_i_huynh_kim_h.doc