Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Đa giác. Đa giác đều

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Đa giác. Đa giác đều

I. MỤC TIÊU.

 + HS nắm vững các KN về đa giác, đa giác lồi, công thức tính tổng số đo các góc trrong của một đa giác.

+ Biết vẽ đa giác theo yêu cầu, gọi tên đa giác

+ Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Bảng phụ, phân loại bài tập, eke.

 Học sinh: Bảng nhóm, bài tập về nhà.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định: (1) Nắm sỉ số.

2.Kiểm tra bài cũ: (7)

Định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng cho trước.

Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.

GV: Tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận và cho điểm.

 3. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Đa giác. Đa giác đều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:21/11/ 2010 Ngày giảng: 27/11/2010 
Chương II Đa giác - Diện tích đa giác
Tiết 25 Đa giác - Đa giác đều
I. MụC TIÊU.
 + HS nắm vững các KN về đa giác, đa giác lồi, công thức tính tổng số đo các góc trrong của một đa giác.
+ Biết vẽ đa giác theo yêu cầu, gọi tên đa giác
+ Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ 
II. CHUẩN Bị:
 Giáo viên: Bảng phụ, phân loại bài tập, eke.
 	Học sinh: Bảng nhóm, bài tập về nhà.
III.TIếN TRìNH LÊN LớP:
1.ổn định: (1’) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (7’) 
Định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng cho trước.
Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
GV: Tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận và cho điểm.	
 3. Bài mới:
Hoạt động 
Nội dung 
Hoạt động1
GV: Cheo bảng phụ cho HS quan sát các hình 112, 113, 114, 115, 116, 117 (sgk) & hỏi:
GV: Mỗi hình trên đây là một đa giác, chúng có đặc điểm chung gì ?
GV: Nêu định nghĩa về đa giác
GV: chốt lại
GV cho HS làm ?1
GV: Tại sao hình gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA ở hình bên không phải là đa giác ?
HS: Trả lời
GV: Tương tự như tứ giác lồi em hãy định nghĩa đa giác lồi
HS phát biểu định nghĩa
GV: cho HS làm ?2
 Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi?
GV: Từ nay khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm ta hiểu đó là đa giác lồi.
GV cho HS làm ?3
- Quan sát đa giác ABCDEG rồi điền vào ô trống
GV: Dùng bảng phụ cho HS quan sát và trả lời
GV: giải thích:
GV: cách gọi tên cụ thể của mỗi đa giác như thế nào?
GV: chốt lại
- Lấy số đỉnh của mỗi đa giác đặt tên
- Đa giác n đỉnh ( n 3) thì gọi là hình n giác hay hình n cạnh
n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác
n = 7, 9,... Hình bảy cạnh, hình chín cạnh,...
* Hoạt động2: Xây dựng khái niệm đa giác đều
GV: Đưa ra hình cắt bằng giấy các hình 120 a, b, c, d
GV: Em hãy quan sát và tìm ra đặc điểm chung nhất ( t/c) chung của các hình đó.
GV: Hãy nêu định nghĩa về đa giác đều?
GV: Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của các hình
GV: Yêu cầu HS làm bài ?4
1. Khái niệm về đa giác
+ Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng
(Hai cạnh có chung đỉnh )
- Các điểm A, B, C, D, E gọi là các đỉnh
- Các đoạn AB, BC, CD, DE, EA gọi là các cạnh
?1
Hình gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA ở hình trên không phải là đa giác vì 2 đoạn thẳng DE & EA có điểm chung E
* Định nghĩa(sgk.tr114)
?2
Vì có cạnh chia đa giác đó thành 2 phần thuộc nửa mặt phẳng đối nhau, trái với định nghĩa
?3
 ã R B
 A 
 ãM ãN C
 G 
 E D
-Điểm R nằm ngoài đa giác (điểm ngoài đg)
-Điểm M. N nằm trong đa giác (điểm trong đa giác)
Cách gọi tên đa giác (SGK)
2. Đa giác đều
* Định nghĩa: sgk
+ Tất cả các cạnh bằng nhau
+ Tất cả các góc bằng nhau
+ Tổng số đo các góc của hình n giác bằng:
 SĐGócđa giác n cạnh = (n - 2).1800
+ Số đo 1 góc: ()0
Ví dụ: Tổng số đo các góc của ngũ giác:
 (5 - 2). 1800 =5400
+ Số đo từng góc: 5400 : 5 = 1080
?4
3. Củng cố
GV: Cheo bảng phụ cho HS làm BT 4 SGK.Tr115
5. Dặn dò
Học thuộc định nghĩa, cách gọi tên đa giác, cách tính góc đa giác
BTVN: 1, 2, 3 SGK.Tr-115

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_25_da_giac_da_giac_deu.doc