I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học về các tứ giác trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình
- Thấy được mối liên quan giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên
- Soạn giáo án dạy và giáo án trình chiếu
- Máy chiếu, bảng nhóm
Học sinh: ôn tập theo hớng dẫn
III. NỘI DUNG :
Tiết 24: Ôn tập chương I MUẽC TIEÂU: Heọ thoỏng hoaự caực kieỏn thửực ủaừ hoùc veà caực tửự giaực trong chửụng (ủũnh nghúa, tớnh chaỏt, daỏu hieọu nhaọn bieỏt) Vaọn duùng caực kieỏn thửực treõn ủeồ giaỷi caực baứi taọp tớnh toaựn, chửựng minh, nhaọn bieỏt hỡnh, tỡm ủieàu kieọn cuỷa hỡnh Thaỏy ủửụùc moỏi lieõn quan giửừa caực tửự giaực ủaừ hoùc, goựp phaàn reứn luyeọn tử duy bieọn chửựng cho HS CHUAÅN Bề : Giáo viên Soạn giáo án dạy và giáo án trình chiếu Máy chiếu, bảng nhóm Học sinh: ôn tập theo hướng dẫn NOÄI DUNG : Giaựo vieõn Hoùc sinh Noọi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Ôn tập lí thuyết) * Yêu cầu 2hs lên bảng : HS1: Nêu định nghĩa hình thang, hình thang cân, hình bình hành. HS2: Nêu định nghĩa hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông + Theo hình thức viết nhanh và đúng vào bảng phụ. * yêu cầu 1hs đứng tại chỗ nêu định nghĩa tứ giác và định lý tổng các góc trong 1 tứ giác. GV cho hs nhận xét và đánh giá. Hoạt động 2 : Ôn tập lý thuyết Với phần viết của 2bạn đã giúp chúng ta ôn lại các định nghĩa các tứ giác trong chương Gviên trình chiếu bảng tóm tắt định nghĩa. (Vận dụng làm bài tập 87/sgk) GV trình chiếu phần trả lời Từ sơ đồ này giúp các em thấy quan hệ giữa các hình một cách trực quan nhất. Và từ sơ đồ này ta có thể phát triển thành một sơ đồ khác cũng thể hiện quan hệ này. Yêu cầu từng học sinh lần lượt nêu tính chất của các tứ giác GV chiếu tương ứng Yêu cầu hs tiếp tục nêu dấu hiệu nhận biết các hình. 2hs lên bảng viết( thi viết nhanh) 1hs đứng tại chỗ nêu định nghĩa tứ giác Bài 87/sgk Dựa vào mô hình sau hãy biểu thị quan hệ giữa các tập hợp : hình thang, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Hình chữ nhật Hình vuông Hình thang Hình bình hành Hình thoi Một hs đứng tại chỗ làm bài tập 87/sgk. Từng hs nêu tính chất của các tứ giác Từng hs nêu dấu hiệu nhận biết các tứ giác A/ Lý thuyết I/ Ôn tập về tứ giác 1. Định nghĩa về các tứ giác Bài 87/SGK a.Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hìnhhbh;hthang b. Tập hợp các hình thoi là tập con của tập hợp các hình hbh;hthang c. Giao của tập hợp các hcn và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông 2. Tính chất 3. Dấu hiệu nhận biết các hình Qua sơ đồ này không chỉ giúp ta nhận biết các tứ giác đã học mà còn tổng hợp quan hệ bao hàm giữa các hình , ôn tập định nghĩa các tứ giác và cả tính chất của các tứ giác. Vận dụng Làm bài tập trắc nghiệm( Phần trình chiếu) GV: Từ câu 1 và câu 2 các em cần ghi nhớ việc nhận biết các hình không chỉ dựa trên những dấu hiệu đã học mà có khi sử dụng dấu hiệu suy luận phát triển thêm. Với câu 4: trong các hình này hình nào có trục đối xứng là đường chéo? Với hệ thống kiến thức của chương đối với các hình ta cần ghi nhớ gì? Bên cạnh đó ta cần ghi nhớ gì? Yêu cầu hs nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác Tương tự với đường trung bình của hình thang( tự ôn tập) * Nhấn mạnh: Tính tưong tự trong tính chất của chúng Yêu cầu hs nêu tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông Nêu định lí đảo của định lí trên. Các em cần ghi nhớ định lý trên cũng có vai trò như định lí đảo của định lí Pytago đảo các em đã học ở lớp 7. Định lí này cho ta thêm 1 phương pháp chứng minh tam giác vuông, được sử nhiều ở lớp 9 Bên cạnh những kiến thức trọng tâm ta vừa hệ thống, vẫn còn 1số kiến thức khác 2điểm đối xứng vói nhau qua 1điểm, cách dựng hình thang hình thoi, nhận dạng các tứ giác trong cuộc sống quanh ta các em về nhà tự ôn Hs xác định tính đúng, sai, giải thích. Sửa các mệnh đề sai thành đúng Hs trả lời Tl: Ta cần ghi nhớ định nghĩa,t/c và dấu hiệu. Hs trả lời Xác định Đúng /Sai 1.Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đường là hình thoi. 2. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật 3. Hình thoi có 1 góc vuông là hình vuông. 4. H.b.h; hthoi; h.c.n; hvuông là những hình có tâm đối xứng. II/ Ôn tập về đường trung bình của tam giác và hình thang, đường trung tuyến. Bài tập tự luận Bài tập tự luận Cho DABC vuông tại A, đờng trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D. a)Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB. b)Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? c)Cho BC= 4cm, tính chu vi tứ giác AEBM - Cho hs ủoùc ủeà, - Cho hs nhaộc laùi ủũnh nghúa 2 ủieồm ủoỏi xửựng vụựi nhau qua 1 ủửụứng thaỳng laứ theỏ naứo ? (AB laứ ủg trung trửùc cuỷa EM) y/c hs veừ hỡnh vaứ ghi gt-kl Gv đặt câu hỏi phân tích từ đó hình thành sơ đồ chứng minh Với phần b: ? có nhận dạng gì về tứ giác AEMC và AEBN. Dựa vào dấu hiệu nào -2 hs lên bảng cm với 2 tú giác( đồng thời) - Nếu ta xét tứ giác AEBM trước thì việc cm như thế nào? *Trong thực hành giải toán thường theo một trình tự câu sau sử dụng kết Cụ thể: c) một hs đứng tại chỗ trình bày nhanh cách tính chu vi? ?Chu vi hình thoi tính ntn? * GV đưa thêm phần mở rộng: d)Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông? Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Một nhóm trình bày. Một nhóm đưa kết quả ghi bảng nhóm GV nhận xét các hướng. Hướng dẫn hs làm bài 88/sgk. C A M E B D BT89/111 SGK GT DABC (), MB=MC, DA=DB, E ủx vụựi M qua D. BC=4cm KL a/ E ủx vụựi M qua AB b/ AEMC, AEBM laứ hỡnh gỡ ? c/ Tớnh chu vi tửự giaực AEBM a.Một hs đứng tại chỗ phân tích Một hs dựa vào sơ đồ lên bảng trình bày phần cm Hs nêu hướng cm. Chứng minh AEBM là hình thoi tương tự như trên, còn AEMC là hbh theo dấu hiệu các cạnh đối song song. Cách 1: = 4 BM Cách 2: = 4AM Hs thảo luận theo nhóm Đại diện 2 nhóm trình bày hướng giải. Hs hoàn thành lời giải B/ Bài tập Chửựng minh a/ Ta coự : MB=MC (gt) DA=DB (gt) ị MD laứ ủg TB cuỷa DABC ị MD//AC maứ AC^AB ị MD^AB ị AB laứ ủửụứng trung trửùc cuỷa ME E ủoỏi xửựng vụựi M qua AB b/ Ta coự : EM//AC (cuứng ^AB) (1) EM = 2DM (vỡ E ủx vụựi M qua D) AC=2DM ( T/c ủửụứng TB) ị EM=AC (2) Tửứ (1)(2) ị AEMC laứ hbh * Ta coự :DB=DA (gt) DE=DM (gt) ị AEBM laứ hbh coự AB^EM (cmt) ị AEBM laứ hỡnh thoi Hửụựng daón veà nhaứ : (2phuựt) Xem laùi baứi taọp vửứa giaỷi -Làm các bài tập: 88, 90 tr.111/SGK, Bài 159, 161, 162 tr.76 SBT. Ôõn taọp theo heọ thoỏng ủaừ oõn taọp ủeồ chuaồn bũ cho tieỏt kieồm tra 1 tieỏt
Tài liệu đính kèm: