I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương: Định nghĩa, tính chất,
dấu hiệu.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các tính chất của các hình vào tính toán và chứng minh.
3. Thái độ:
- Thấy được mối liên hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng
cho HS.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ
- HS: SGK, thước thẳng
III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: 8A3:
2. Kiểm tra bài cũ: (15’)
GV cho HS trả lời 9 câu hỏi trong SGK.
3. Nội dung bài mới:
Ngày soạn: 29/10/2009 Ngày dạy: 7/11/2009 Tuần: 12 Tiết: 24 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các tính chất của các hình vào tính toán và chứng minh. 3. Thái độ: - Thấy được mối liên hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ - HS: SGK, thước thẳng III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 8A3: 2. Kiểm tra bài cũ: (15’) GV cho HS trả lời 9 câu hỏi trong SGK. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác: (15’) GV dùng bảng phụ đã vẽ hình 79 trong SGK treo lên bảng và nhắc lại cho HS nắm được mối quan hệ của các loại tứ giác. HS chú ý theo dõi và trả lời các câu hỏi. Tứ giác Hình thang Hình thang vuông 3 góc vuông Hình chữ nhật Hình bình hành Hình thang cân Hình thoi Hình vuông 2 cạnh đối // 4 cạnh bằng nhau Hai cạnh bên // Góc vuông 2 đ.chéo = nhau 1 góc vuông 1 góc vuông 2 đường chéo bằng nhau 2 cạnh bên // 1 góc vuông 2 gĩc kề 1 đáy bằng nhau 2 đường chéo bằng nhau 2 cạnh kề bằng nhau 2 đường chéo vuông góc 1 đường chéo là đường phân giác của một góc Cc cạnh đỗi song song Cc cạnh đối bằng nhau 2 cạnh đối // v bằng nhau Cc góc đối bằng nhau 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 2 cạnh đối bằng nhau 2 đường chéo vuông góc 1 đường chéo là đường phân giác của một góc Hoạt động 2: (12’) GV vẽ hình và cho HS thảo luận theo nhóm. HS đọc đề bài, vẽ hình và thảo luận theo nhóm. Bài 88: Theo bài 48/93 ta đã chứng minh được tứ giác EFGH là hình bình hành. a) Để EFGH là hình chữ nhật thì ACBD b) Để EFGH là hình thoi thì AC = BD c) Để EFGH là hình vuông thì AC= BD 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập 5. Dặn Dò: (3’) - Về nhà ôn tập chu đáo, tiết sau kiểm tra 1 tiết. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: