I/Mục tiêu
Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghỉa
tính chất , dấu hiệu nhận biết )
Vận dụng các kiến thức trên vào các dạng bài tập (tính toán , chứng minh ,
nhận biết hình , tìm điều kiện của hình )
Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học , góp phần rèn luyện tư duy
biện chứng cho học sinh
II/Phương tiện dạy học
Sgk , thước thẳng , Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác trang 116
III/Quá trình hoạt động trên lớp
CHƯƠNG I TỨ GIÁC Tiết 24 ÔN TẬP CHƯƠNG 1 I/Mục tiêu · Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghỉa tính chất , dấu hiệu nhận biết ) · Vận dụng các kiến thức trên vào các dạng bài tập (tính toán , chứng minh , nhận biết hình , tìm điều kiện của hình ) · Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học , góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh II/Phương tiện dạy học Sgk , thước thẳng , Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác trang 116 III/Quá trình hoạt động trên lớp 1/Ổn định lớp E A B C A FF DA 2/Kiểm tra bài cũ: · Sửa bài tập 93 trang 114 a/ Tứ giác ADFE có AE // DF và AE = DF Nên là hình bình hành . Hình bình hành ADFE có Â = 900 nên là hình M N chữ nhật . Hình chữ nhật ADFE còn có AE = AD nên là hình vuông b/ Tứ giác DEBF có : BE // DF , EB = DF nên là hình bình hành Þ DE // BF Tứ giác CEAF có : AE // CF , AE = CF nên là hình bình hành Þ AF // EC Suy ra EMFN là hình bình hành . Hình bình hành EMFN có MÂ = 900 nên là hình hình chữ nhật Ngoài ra còn có EM = MF (do ADFE vuông) nên là hình vuông 3/ Bài mới Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết Giáo viên dùng sơ đồ (trang 116 sgk) gọi học sinh trả lời các câu hỏi 1/ Nêu định nghĩa tứ giác (câu 1) Định nghĩa hình thang , hình thang cân , hình thang vuông (câu 2) Định nghĩa hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông (câu 5) 2/ Nêu tính chất về góc của tứ giác , hình thang , hình thang cân , hình bình hành , hình chữ nhật . 3/ Nêu tính chất về đường chéo của hình thang cân , hình bình hành , hình chữ nhật hình thoi , hình vuông . 4/ Trong các tứ giác trên sơ đồ , hình nào có trục đối xứng ? hình nào có tâm đối xứng Tứ giác Hình thang H. thang vuông H. chữ nhật H . bình hành H. thang cân H thoi H.vuông 4 cạnh bằng nhau 3 góc vuông 2 cạnh bên song song 1 góc vuông 2 cạnh đối song song Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác Chú thích: (1) :·_ Hai góc kề một đáy bằng nhau . _ Hai đường chéo bằng nhau . (2) :·_ Một góc vuông _ Hai đường chéo bằng nhau . (3) :· _ Hai cạnh kề bằng nhau . _ Hai đường chéo vuông góc với nhau . _ Một đường chéo là đường phân giác của một góc . (4):· _ Các cạnh đối song song _ Các cạnh đối bằng nhau _ Các góc đối bằng nhau _ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường _ Hai cạnh đối song song và bằng nhau H vuông Hình thang Hình bình hành Hình thoi Hình chữ nhật Hoạt động 2 : Giải bài tập Bài 95 trang 117 a/ Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành , hình thang . b/ Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành , hình thang . c/ Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông . Bài 95 trang 117 H A CBCA BCA D E F G ( Sử dụng sơ đồ hình 109 để nhận biết tứ giác là hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông. Do đó trước tiên ta phải chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành ) Tam giác ADB có HE là đường trung bình nên : HE // DB và HE = (1) Tam giác CDB có GF là đường trung bình nên : GF // DB và GF = (2) Từ (1) và (2) suy ra : HE // GF và HE = GF . Vậy EFGH là hình bình hành a/ Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật Û EH ^ EF Do EH // BD EH ^ EF Þ BD ^ EF mà AC // EF Þ BD ^ AC Điều kiện phải tìm : các đường chéo AC và BD vuông góc với nhau b/ Hình bình hành EFGH là hình thoi Û EH = EF Do Điều kiện phải tìm : các đường chéo AC và BD bằng nhau c/ / Hình bình hành EFGH là hình vuông EFGH là hình chữ nhật AC ^ BD Û Û EFGH là hình thoi AC = BD Điều kiện phải tìm : các đường chéo AC , BD bằng nhau và vuông góc với nhau Bài 97 trang 117 A B M C E a/ Tam giác ABC có D , M lần lượt là trung điểm của AB và BC nên MD là đường trung bình Þ MD // AC mà AC ^ AB nên MD ^ AB D Do đó AB là đường trung trực của ME nên E đối xứng với M qua AB . b/ Ta có EM // AC (cmt) EM = AC (vì cùng bằng 2DM) Þ AEMC là hình bình hành Tứ giác AEBM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành . Hình bình hành AEBM có AB ^ EM nên là hình thoi c/ Cho BC = 4cm Þ BM = Chu vi hình thoi AEBM = 2. 4 = 8cm d/ Hình thoi AEBM là hình vuông Û EM = AB Do EM = AC Mà EM = AB Þ AB = AC Điều kiện phải tìm : Tam giác vuông ABC có AB = AC thì AEBM là hình vuông Bài 98 trang 118 a/ Hình 111 sgk (sân quần vợt) có hai trục đối xứng , có một tâm đối xứng b/ Hình 112 sgk ( tháp rùa và bóng của nó) có hai trục đối xứng , có một tâm đối xứng . Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà _ Về nhà học bài _ Ôn tập các đề ôn tập chương 1 để tiết 23 làm kiểm tra
Tài liệu đính kèm: