I. Mục tiêu:
-Giúp học sinh hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học ở trong chương ( Định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết).
-Vận dụng các kién thức trên vào việc giải bài tập dạng tính toán, chứng minh , nhận biết hình.
-Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư day biện chứng cho học sinh .
II . Chuẩn bị.
* Giáo viên:
+sơ đồ nhận biết các loại tứ giác vẽ trên bảng phụ .
+Bảng ghi câu hỏi và bài tập.
+Thước kẻ, com pa, ê ke, phấn màu.
* Học sinh :
+Ôn tập kiến thứctheo các câu hỏi ôn tập chương ở SGK và làm bài tập theo các yêu cầu của giáo viên.
+ Thước kẻ, com pa.
III. Tiến trình dạy học.
Tiết 24 Ôn tập chương I. Mục tiêu: -Giúp học sinh hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học ở trong chương ( Định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết). -Vận dụng các kién thức trên vào việc giải bài tập dạng tính toán, chứng minh , nhận biết hình. -Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư day biện chứng cho học sinh . II . Chuẩn bị. * Giáo viên: +sơ đồ nhận biết các loại tứ giác vẽ trên bảng phụ . +Bảng ghi câu hỏi và bài tập. +Thước kẻ, com pa, ê ke, phấn màu. * Học sinh : +Ôn tập kiến thứctheo các câu hỏi ôn tập chương ở SGK và làm bài tập theo các yêu cầu của giáo viên. + Thước kẻ, com pa. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động1: Ôn tập lý thuyết. -Giáo viên đưa ra các loại tứ giác vẽ trên bảng phụ. -Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi( Giáo viên lần lượt chỉ vào từng hình). ? Nêu định nghĩa tứ giác ABCD. -Định nghĩa hình tứ giác lồi, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành , hình thoi, hình vuông. Giáo viên lưu ý học sinh : Tất cả các hình đều được định nghĩa theo tứ giác. - Nêu tính chất của các hình ? Nêu tính chất về cạnh của các hình. ? Tính chất về góc . ? Tính chất về đường chéo. ? Tính chất đối xứng của các hình. - Giáo viên chốt lại kiến thức cơ bản trong chương. *Hoạt động 2: Luyện tập - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên treo bảng phụ ghi đầu bài lên bảng. -Yêu cầu học sinh lên bảng điền vài chỗ ..... ? Nhận xét bài làm của bạn. -giáo viên chốt lại kết quả. -Giáo viên yêu cầu học sinh làm baì tập 88 ? Đọc và phân tích bài toán. - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình ghi gt, kl. ? Nhận xét bài bạn. ? Em có nhận xét gì về dạng cuủa tứ giác EFGH. -Yêu cầu học sinh chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành. ? Nhận xét bài làm của bạn. Chốt phương pháp chứng minh và kiến thức áp dụng. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm phần a. ? EFGH thêm điều kiện gì thì trở thành hình chữ nhật. -Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày. ? Nhận xét bổ xung. - Tương tự các phần sau giáo viên cho học sinh lên bảng làm, học sinh khác làm vào vở. ? Nhận xét sửa sai (nếu có) -Giáo viên chốt kết quả. + Phương pháp làm và kiến thức áp dụng. * Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà. -Ôn theo nội dung ôn tập chương - Làm các bài tập: 89( SGK) 159, 161, 162( SBT) - Học sinh vẽ sơ đồ tứ giác vào vở. - Học sinh trả lời. - Học sinh khác nhận xét, bổ xung. - Học sinh trả lời tính chất về cạnh , về góc, về đường chéo, về tính chất đối xứng. - Nhận xét bổ xung câu trả lời của bạn. - Học sinh đọc và phân tích. -Hoạt động cá nhân làm bài vào vở. -Một học sinh lên bảng điền vào chỗ ..... -Học sinh khác nhận xét bổ xung. -Học sinh đọc và phân tích bài toán. -Một học sinh lên bảng vẽ hình ghi gt, kl. - Học sinh khác làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn. - Học sinh nêu ý kiến . - Học sinh chứng minh EFGH là hình bình hành, một học sinh lên bảng. - Nhận xét bài bạn. - Học sinh nêu hướng chứng minh . - Một học sinh lên bảng chứng minh. -Học sinh khác làm vào vở, nhận xét bài bạn. -Tương tự học sinh làm các phần b, c. Hai học sinh lên bảng, học sinh khác làm vào vở. Nhận xét bài bạn. -Ghi nhớ công việc về nhà. I. Lý thuyết. 1. Định nghĩa các hình. 2. Tính chất các hình a. Tính chất về cạnh b. Tính chất về góc. c. Tính chát về đường chéo. d. tính chất đối xứng. 3. Dấu hiệu nhận biết. II. Luyện tập. Bài tập 87( SGK-111) a. .........bình hành, hình thang. b. .....bình hành, hình thang. c.......hình vuông. Bài tập 88( SGK-111) GT Tứ giác ABCD EA=EB, FB= FC GC= GD, HD=HA KL a.Khi nào EFGH là hình chữ nhật. a.Khi nào EFGH là hình thoi. a.Khi nào EFGH là hình vuông. Chứng minh xét có: là đường trung bìnhcủa Chứng minh tương tự ta có: Từ(1) và (2)là hình bình hành. a. Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ( Vì EH//BD, EF//AC). b. Hình bình hành EFGHlà hình thoi ( Vì ) c. Hình bình hành EFGH là hình vuông là hình chữ nhật và EFGH là hình thoi Ngày:.................. Ký duyệt Tổ trưởng Mai Xuân Hiểu
Tài liệu đính kèm: