I- MỤC TIÊU:
Kiến thức- HS được củng cố các khái niệm , tính chất,dấu hiệu nhận biết hình vuông
Kĩ năng: - HS được làm các bài tập chứng minh hình học về hình vuông 1 cách thành thạo hơn
Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học trong chứng minh, vẽ hình
II- CHUẨN BI:
GV Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ.
HS: Đọc trước bài . Học sinh : dụng cụ học tập
PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thực hành nhóm, hoạt động nhóm, . . . . .
III- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tuần: 12. Tiết: 23 Ngày: 2/11/2008 W LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: Kiến thức- HS được củng cố các khái niệm , tính chất,dấu hiệu nhận biết hình vuông Kĩ năng: - HS được làm các bài tập chứng minh hình học về hình vuông 1 cách thành thạo hơn Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học trong chứng minh, vẽ hình II- CHUẨN BI: GV Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ. HS: Đọc trước bài .. Học sinh : dụng cụ học tập PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thực hành nhóm, hoạt động nhóm, . . . . . III- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: : Kiểm tra 15 phút Đề: Trắc nghiệm(4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho câu 1đến câu 6 Câu1: Tổng các góc trong 1 tứ giác bằng A.1800 B. 3600 C. 900 D. 7200 Câu 2: Hình thang là tứ giác A. Có các cặp cạnh đối song song B. Có 2 cặp cạnh đối song song; C. Có 2 cạnh đối song song; D. Có 2 cạnh đối song song và 2 cạnh đối còn lại không song song. Câu 3: Nếu MN là đường trung bình của hình thang ABCD ( AB // CD) thì: A. B. C. D. Câu 4: Trong hình 1, hình nào là hình bình hành? A.Hình 1a B. Hình 1b C. Hình 1c D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 5: Hình chữ nhật có: A.Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. B.Hai đường chéo bằng nhau. C.Các cạnh đối bằng nhau. D.Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 6: Hình thoi có độ dài 2 đường chéo là 6cm và 8cm. Độ dài cạnh hình thoi là: A. cm B.5cm C. 84cm D. cm Câu 7:(1 điểm) Hãy điền vào chỗ trống (..) các câu sau: a)Hình bình hành có 1 góc vuông là. b) Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc là .. B- Tự luận( 6 điểm) Câu 8: Tính các góc của hình thang cân biết góc C = 500 ( Hình 2) Đáp án và biểu điểm A –Trắc nghiệm ( 4 điểm).Khoanh đúng từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu được 0,5điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C C D D B Câu7(1điểm) Điền đũng mỗi câu được 0,5 điểm B- Tự luận( 6 điểm) Câu 8( 6 điểm): Ta có góc D = góc C = 500 Góc A = góc B =1800 - 500 = 1300 *Hoạt động 2:Tổ chức luyện tập (20 phút) Bài 83- SGK/tr 109 GV yêu cầu HS làm bài tập 83 theo cá nhân. GV gọi HS lần lượt trả lời từng câu Bài 84- SGK/tr 109 Cho các nhóm học sinh trình bày bài tập 70 SGK. Hướng dẫn học sinh thực hiện. Hoàn chỉnh bài giải. Bài 85- SGK/tr 109 GV yêu cầu học sinh tiếp tục giải bài tập 85 SGK. HS làm bài theo yêu cầu của GV Hs trả lời Một học sinh lên bảng vẽ hình. Các nhóm cùng thực hiện giải bài tập 84. Một học sinh trình bày bài giải. - Hs các nhóm khác theo dõi và nhận xét Một học sinh lên bảng vẽ hình. Các nhóm cùng thực hiện giải bài tập 85. Một học sinh trình bày bài giải. Bài 83 – SGK Các câu a) và d) sai. Các câu b),c)e) đúng. Bài 84 – SGK Tứ giác AEDF là hbh (theo định nghĩa). Nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi. Nếu rABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật. Nếu rABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông. ( H.1) Bài 85 SGK Tứ giác ADFE là hình vuông. Giải thích: Tứ giác ADFE có AE // FD, AE = FD nên là hbh. Hình bình hành AEDF có góc A vuông nên là HCN, lại có AE = FD nên là hình vuông. Tứ giác EMFN là hình vuông Giải thích: Tứ giác EMFN có EB // DF, EB = DF nên là hình bình hành, do đó DE // BF. Tương tự AF // EC suy ra EMFN là hbh. ADFE là hình vuông( câu a) suy ra ME = MF, ME MF .Hình bình hành EMFN có góc M vuông nên là HCN , lại có ME = MF nên là hình vuông. *Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) Xem lại các bài tập và pp giải từng bài Học sinh đứng tại chổ trả lời. *Hoạt động 4: Dặn dò.(2 phút ) Xem lại các bài tập đã giải. Xem trước bài mới. IV- RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: