Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 23: Kiểm tra một tiết - Trường THCS Tam Thanh

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 23: Kiểm tra một tiết - Trường THCS Tam Thanh

Câu 2: Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là:

 A. Hình vuông B. Hình chữ nhật

 C. Hình thang cân D. Hình thoi

Câu 3: Tứ giác có các cạnh đối song song là:

 A. Hình thoi B. Hình bình hành

C. Hình chữ nhật D. Hình vuông

Câu 4: Trong các hình sau, hình nào có 1 trục đối xứng

A. Hình thoi C. Hình chữ nhật

B. Hình bình hành D. Hình thang cân

Câu 5: Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là:

 A. Hình thang cân B. Hình vuông

C. Hình chữ nhật D. Hình thoi

Câu 6: Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là:

 A. Hình thang cân B. Hình bình hành

C. Hình chữ nhật D. Hình thoi

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 23: Kiểm tra một tiết - Trường THCS Tam Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM THANH	ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌ VÀ TÊN:	TIẾT PPCT: 23 - TUẦN: 12
LỚP:..	MÔN: HÌNH HỌC - KHỐI: 8
ĐIỂM
LỜI PHÊ
ĐỀ 2:
A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
	Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Cho tứ giác ABCD, trong đó cóù = 1200. Khi đó, tổng bằng: 
A. 2400 B. 2200 C. 1800 D. 2600 
Câu 2: Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là:
	A. Hình vuông 	B. Hình chữ nhật
	C. Hình thang cân	D. Hình thoi
Câu 3: Tứ giác có các cạnh đối song song là:
 	A. Hình thoi	B. Hình bình hành	
C. Hình chữ nhật	D. Hình vuông
Câu 4: Trong các hình sau, hình nào có 1 trục đối xứng
Hình thoi	C. Hình chữ nhật
B. Hình bình hành	D. Hình thang cân
Câu 5: Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là:
 	A. Hình thang cân 	B. Hình vuông 
C. Hình chữ nhật 	D. Hình thoi
Câu 6: Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là:
 	A. Hình thang cân 	B. Hình bình hành 
C. Hình chữ nhật 	D. Hình thoi
B/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Baøi 1: (3 ñieåm) Cho tam giaùc ABC vuoâng taïi B coù AB = 5 cm, BC = 12 cm. Goïi BM laø trung tuyeán cuûa tam giaùc.
a/ Tính ñoä daøi ñoaïn thaúng BM.
b/ Keû MK vuoâng goùc vôùi AB, MI vuoâng goùc vôùi BC. Töù giaùc BKMI laø hình gì? Vì sao?
Baøi 2: (4 ñieåm) Cho tam giaùc ABC vuoâng taïi B, ñöôøng trung tuyeán BM. Goïi N laø trung ñieåm cuûa BC, H laø ñieåm ñoái xöùng vôùi M qua ñieåm N.
a/ Chöùng minh raèng ñieåm H ñoái xöùng vôùi ñieåm M qua BC.
b/ Töù giaùc BHCM laø hình gì ? Vì sao ?
c/ Tìm ñieàu kieän cuûa tam giaùc ABC ñeå töù giaùc BHCM laø hình vuoâng.
ĐÁP ÁN
------------------------------------
A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
	1A	2D	3B	4D	5C	6A
B/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: Vẽ hình đúng chính xác (0,5 điểm)
a/ Áp dụng định lý Pytago: Tính AC = 10 (cm)
=> BM = 5 (cm) 	(1 điểm)
b/ Tứ giác BDME là hình chữ nhật 	(0,5 điểm)
Vì 	(1 điểm)
Bài 2: Vẽ hình đúng chính xác (0,5 điểm)
a/ Ta có: IM = IK (gt)
 Mà: MK BC (MK // AB)
 Nên: BC là đường trung trực của MK
=> M đối xứng K qua BC 	 (1 điểm)
b/ Tứ giác BKCM là hình thoi 	(0,5 điểm)
	Vì: IM = IK, IB = IC, MK BC 	(1 điểm)
c/ Tam giac ABC là tam giác vuông cân tại B thì BKMC là hình vuông (1 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 8 tuan 12 tiet 23.doc