Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 21+22 - Năm học 2012-2013 - Nông Văn Khoa

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 21+22 - Năm học 2012-2013 - Nông Văn Khoa

Hoạt động 1: Nhận biết các hình

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn.

GV: Em hãy nhớ lại các dấu hiệu nhận biết các hình vuông thoi?

GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

Hoạt động 2: Chứng minh hình vuông

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn.

GV: Bài tốn có mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào?

 GV gọi HS nêu GT  KL.

GV: Cho HS lên bảng vẽ hình.

GV: Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?

Tứ giác này có các cạnh đối như thế nào?

GV: Nếu  ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao?

GV: Hình bình hành có một góc vuông là hình gì?

GV: Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông? Nhận biết hình vuông trong trường hợp này bằng dấu hiệu nào?

GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách chứng minh.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

Hoạt động 3: Nhận dạng các hình thông qua dấu hiệu

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn.

GV: Bài tốn có mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào?

GV: Cho HS nêu GT– KL của bài tốn.

GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.

GV: Tứ giác ADFE là hình gì? AD ? AE

GV: Hình vuông hai đường chéo có tính chất gì?

 

doc 6 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 21+22 - Năm học 2012-2013 - Nông Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/10/2012	
Ngày dạy: 31/10/2012
TIẾT 21: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
– Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông;
– Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài tốn, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông;
– Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài tốn chứng minh, tính tốn
II. CHUẨN BỊ 
* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. 
* Học sinh : 	- Ôn tập kiến thức và làm bài tập theo hướng dẫn của GV 
- Thước kẻ có chia khoảng, compa, êke 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ:	HS1: Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông?
 	HS2 : Các câu sau đúng hay sai ?
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi
Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau
Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông
3. Bài luyện tập. 
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Nhận biết các hình
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn.
GV: Em hãy nhớ lại các dấu hiệu nhận biết các hình vuông thoi?
GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 2: Chứng minh hình vuông
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn.
GV: Bài tốn có mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào?
 GV gọi HS nêu GT - KL.
GV: Cho HS lên bảng vẽ hình.
GV: Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? 
Tứ giác này có các cạnh đối như thế nào?
GV: Nếu D ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao?
GV: Hình bình hành có một góc vuông là hình gì?
GV: Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông? Nhận biết hình vuông trong trường hợp này bằng dấu hiệu nào?
GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách chứng minh.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 3: Nhận dạng các hình thông qua dấu hiệu
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn.
GV: Bài tốn có mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào?
GV: Cho HS nêu GT– KL của bài tốn. 
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
GV: Tứ giác ADFE là hình gì? AD ? AE
GV: Hình vuông hai đường chéo có tính chất gì?
GV: Tứ giác NEMF là hình gì? Vì sao?
EM ? EN vì sao?
Hai hình vuông bằng nhau thì các đường chéo của chúng như thế nào với nhau?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Nhấn mạnh lại các tính chất của hình vuông
Dạng 1: Lựa chọn đáp án đúng
Bài tập 83 trang 109 SGK 
 Hướng dẫn 
 a) sai ;
 b) đúng ; 
 c) đúng ; 
 d) sai ; 
 e) đúng.
Dạng 2: Nhận biết hình vuông
Bài 84 trang 109 SGK 
Hướng dẫn 
 DABC ; D Î BC ; 
GT DE // AB ; DF // AC
 a) AEDF là hình gì ?
 b) D ở vị trí nào trên BC thì AEDF là
KL hình thoi
 c) DABC vuông tại A thì AEDF là 
 hình gì ?
Chứng minh
a) vì DE // AF (F Î AB)
 FD // AE (E Î AC)
Nên AEDF là hình bình hành
b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác góc A.
Þ D là giao điểm của tia phân giác  với cạnh BC
c) Khi D ABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật
Để AEDF là hình vuông thì AD là tia phân giác của góc vuông A.
Þ D là giao điểm tia phân giác góc vuông A với cạnh BC
Dạng 3: Nhận dạng các hình thông qua dấu hiệu và tính chất.
Bài tập 85 trang 109 SGK 
Hướng dẫn 
 ABCD là hình chữ nhật có AB = 2AD
GT E, F là trung điểm của AB, CD
 AF cắt DE tại M; BF cắt CE tại N
 KL a) ADFE là hình gì? Vì sao?
 b) EMFN là hình gì? Vì sao?
Chứng minh
a) Tứ giác ADFE là hình vuông.
Vì AE // DF; AE = DF 
Þ ADFE là hình bình hành 
hình bình hành ADFE có 
Þ ADFE là hình chữ nhật 
Hình chữ nhật ADFE có AE = AD là hình vuông.
b) Tứ giác EMFN là hình vuông.
Vì tứ giác EBFD là hình bình hành có 
EB // DF; EB = DF Þ DE // BF
Tứ giác AECF có AE // CF; AE = CF 
Þ AECF là hình bình hành ÞAF // EC.
Tứ giác ENFM có EN // MF; ME // NF là hình bình hành mà ME = MF (Tính chất đường chéo hình vuông AEFD)
Þ ENFM là hình chữ nhật
hình chữ nhật ENFM có (Tính chất đường chéo hình vuông)
vậy ENFM là hình vuông.
4. Củng cố 
– Hãy nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình vuông? Tính chất của hình vuông?
– Hướng dẫn HS làm Bài tập 86 trang 109 SGK 
- Xem lại các bài đã giải
5. Dặn dò 
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I trang 110 SGK
- Làm bài tập 87 ; 88 ; 89 trang 111 SGK
- Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương I.
Ngày soạn: 27/10/2012	
Ngày dạy: 01/11/2012
TIẾT 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU 
– HS cần hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
– Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của mình.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên : - Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác vẽ trên bảng phụ
- Thước thẳng, compa, ê ke, bảng phụ ghi đề bài tập,
* Học sinh :	 - Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK 
- Thước kẻ có chia khoảng, compa, êke 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: 
3. Bài ôn tập:
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết :
GV: Dùng hệ thống câu GV trong SGK để 
GV : Nêu định nghĩa tứ giác?
GV : Nêu định nghĩa hình thang ?
GV : Nêu định nghĩa hình thang cân?
GV : Nêu định nghĩa hình bình hành?
GV : Nêu định nghĩa hình chữ nhật?
GV : Nêu định nghĩa hình thoi?
GV : Nêu định nghĩa hình vuông?
GV : Nêu tính chất tổng các góc của một tứ giác
GV : Trong hình thang hai kề một cạnh bên như thế nào ?
GV : Trong hình thang cân, hai góc kề một đáy, hai góc đối như thế nào ?
GV : Trong hình bình hành các góc đối, hai góc kề với mỗi cạnh như thế nào ?
GV : Trong hình chữ nhật các góc như thế nào ?
GV : Trong hình thang cân hai đường chéo như thế nào ?
GV : Trong hình bình hành hai đường chéo như thế nào ?
GV : Trong hình chữ nhật hai đường chéo như thế nào ?
GV : Trong hình thoi hai đường chéo như thế nào ?
GV : Trong hình vuông hai đường chéo như thế nào ?
GV : Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng ? Hình nào có tâm đối xứng ? nêu cụ thể
Hoạt động 2: Vận dụng giải bài tập
GV: Treo bảng phụ đề bài 87 SGK, 
GV : Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình nào?
GV : Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình nào ?
GV : Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình nào ?
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn.
GV Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
GV gọi 1HS nêu GT - KL
GV : Tứ giác EFGH là hình gì ? Chứng minh.
GV : Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ?
GV: Đưa hình vẽ minh họa.
GV gọi 1HS lên bảng chứng minh.
GV : Các đường chéo AC, BD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình thoi ?
GV Đưa hình vẽ minh họa
GV gọi 1HS lên bảng chứng minh
GV : Các đường chéo AC và BD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình vuông ?
HS : Quan sát hình vẽ và trả lời hai đường chéo AC và BD bằng nhau và vuông góc thì EFGH là hình vuông
GV Đưa hình vẽ minh họa
GV gọi 1HS lên bảng chứng minh
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn 
GV: Hướng dẫn HS cách trình bày bài tốn.
I. Câu hỏi 
 (SGK)
II. Bài tập 
 Bài 87 trang 111 SGK
Hướng dẫn 
a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.
b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang
c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông
 Bài 88 trang 111 SGK 
Tứ giác ABCD
GT
AE = EB ; FB = FC
CG = GD ; DH = HA
KL
AC, BD có điều kiện gì thì EFGH 
a) Hình chữ nhật
b) Hình thoi
c)Hình vuông
Hướng dẫn 
Chứng minh :
 Ta có : AE = EB (gt)
	 BF = FG (gt)
Þ EF là đường trung bình của D ABC Þ
EF // AC ; EF = AC (1)
Ta có : AH = HD (gt)
	 CG = GD (gt)
Þ GH là đường trung bình của D ADC Þ
GH // AC ;ø GH =AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
EF // GH và EF = GH
Nên EFGH là hình bình hành
F 
a) Hình bình hành 
EFGH là hình chữ 
nhật khi 
= 900 Þ EH ^ EF
Mà EH // BD, EF // AC
Þ AC ^ BD
b) Hình bình hành EFGH 
là hình thoi khi EH = EF 
Mà : EH = ; 
EF = 
Þ BD = AC
c) Hình bình hành EFGH 
là hình vuông khi : 
EFGH là hình chữ nhật
EFGH là hình thoi
Þ AC ^ BD
 AC = BD
4. Củng cố 
- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác, phép đối xứng qua trục và đối xứng tâm.
– Hệ thống lại các kiến thức đã học của chương.
5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 
– Chuẩn bị bài kiểm tra 1tiết

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh tuan 11.doc