Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 21 đến 30 - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 21 đến 30 - Năm học 2012-2013

HĐ 1 Định nghĩa ( 7p)

GV vẽ hình 104 tr 107 SGK lên bảng và cho HS quan sát

GV giới GV : Tứ giác ABCD vừa vẽ là một hình vuông.

? Vậy hình vuông là tứ giác như thế nào ?

GV Ghi tóm tắt định nghĩa hình vuông như SGK

? Hình vuông có phải là hình chữ nhật không ? có phải là hình thoi không?

GV Chốt lại : Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi và đương nhiên là h.b.hành

HĐ 2 Tính chất (10)

?Theo em hình vuông có những tính chất gì ?

GV chốt lại :

GV cho HS làm bài ?1 :

Đường chéo hình vuông có những tính chất gì ? Vì sao ?

HĐ3 :Dấu hiệu nhận biết (9)

? Một hình chữ nhật cần biết thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình vuông ? Tại sao ?

 Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông. Vì hai cạnh kề bằng nhau thì sẽ có bốn cạnh bằng nhau

? H.c.nhật còn có thể thêm đ.k gì sẽ là h vuông

H.c.n có hai đường chéo vuông góc với nhau hoặc h.c.n có một đường chéo đồng thời là đường phân giác của một góc sẽ là hình vuông.

? Hthoi cần thêm đ.k gì sẽ là h vuông ? Tại sao

Hình thoi có một góc vuông sẽ là hình vuông. Vì khi một hình thoi có một góc vuông thì sẽ có bốn góc đều vuông

? H thoi có thể thêm đ.k gì cũng sẽ là h. vuông

Hthoi có hai đường chéo bằng nhau là h vg

GV Treo bảng phụ có năm dấu hiệu nhận biết hình vuông yêu cầu HS nhắc lại

 

doc 18 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 21 đến 30 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21 : §12. HÌNH VUÔNG
Ngày soạn:25/10/2012 Ngày dạy: 01/11/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
I/ Mục tiêu :	
 * Kiến thức: HS hiểu đ nghĩa hình vuơng, thấy được hình vuơng là dạng đặc biệt của h.c. nhật và hình thoi
 * Kỹ năng: Biết vẽ một hình vuơng, biết chứng minh một tứ giác là hình vuơng.
 * Thái độ : Gio dục tính thực tiễn tốn học vo tốn học 
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : - Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn các bài tập
 - Thước kẻ, compa, êke, phấn màu
2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước. - Thước kẻ, compa, êke, bảng nhĩm 
III. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định : 	1p
2. Kiểm tra bài cũ : 	5p
HS1 : Các câu sau đây đúng hay sai ? (GV treo bảng phụ)
1) Hình chữ nhật là hình bình hành
2) Hình chữ nhật là hình thoi
3) Trong hình thoi hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau
4) Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và là các đường phân giác của các góc của hình chữ nhật
5) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
6) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
7) Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
8) Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi
Đáp án : 1/ Đúng ; 2/ Sai ; 3/ Đúng ; 4/ Sai ; 5/ Sai ; 6/ Đúng ; 7/ Sai ; 8/ Đúng
Đặt vấn đề :Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi không ?
3. Bài mới :
HĐ 1 Định nghĩa ( 7p)
GV vẽ hình 104 tr 107 SGK lên bảng và cho HS quan sát 
GV giới GV : Tứ giác ABCD vừa vẽ là một hình vuông. 
? Vậy hình vuông là tứ giác như thế nào ?
GV Ghi tóm tắt định nghĩa hình vuông như SGK 
? Hình vuông có phải là hình chữ nhật không ? có phải là hình thoi không?
GV Chốt lại : Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi và đương nhiên là h.b.hành
1 Định nghĩa :
B
A
C
D
AB = BC = CD = DA
àABCD là hVuông Û
Từ định nghĩa hình vuông suy ra : 
- Hình vuông là h.c. nhật có 4 cạnh bằng nhau
- Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông 
* Như vậy hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi
HĐ 2 Tính chất (10’)
?Theo em hình vuông có những tính chất gì ?
GV chốt lại : 
GV cho HS làm bài ?1 : 
Đường chéo hình vuông có những tính chất gì ? Vì sao ?
2. Tính chất :
* Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi
?1 : Hai đường chéo hình vuông :
-Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- Bằng nhau
- Vuông góc với nhau
- Là đường phân giác của các gĩc hình vuơng
HĐ3 :Dấu hiệu nhận biết (9’)
? Một hình chữ nhật cần biết thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình vuông ? Tại sao ?
 Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông. Vì hai cạnh kề bằng nhau thì sẽ có bốn cạnh bằng nhau
? H.c.nhật còn có thể thêm đ.k gì sẽ là h vuông
H.c.n có hai đường chéo vuông góc với nhau hoặc h.c.n có một đường chéo đồng thời là đường phân giác của một góc sẽ là hình vuông.
? Hthoi cần thêm đ.k gì sẽ là h vuông ? Tại sao 
Hình thoi có một góc vuông sẽ là hình vuông. Vì khi một hình thoi có một góc vuông thì sẽ có bốn góc đều vuông
? H thoi có thể thêm đ.k gì cũng sẽ là h. vuông 
Hthoi có hai đường chéo bằng nhau là h vg
GV Treo bảng phụ có năm dấu hiệu nhận biết hình vuông yêu cầu HS nhắc lại 
3 . Dấu hiệu nhận biết 
1. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông
2. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hìnhvuông
3. Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.
4. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông
5. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông
(HS tự chứng minh các dấu hiệu nhận biết trên)
Nhận xét :
Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông
? Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi ?
HĐ4: Củng cố và luyên tập (12’) 
Bài tập ?2 
GV treo bảng phụ có hình vẽ 105 SGK
HS : Cả lớp quan sát các hình vẽ a, b, c, d (h105)
GV gọi 4 HS lần lượt làm miệng tìm các hình vuông trên hình 105a, b, c, d tr 108 SGK
* Bài 80 tr 108 SGK :
?Hãy chỉ rõ tâm đối xứng của hình vuông, các trục đối xứng của hình vuông
GV giải thích : 
- Hai đường chéo là trục đối xứng (đó là tính chất của hình thoi)
- Hai đường thẳng đi qua trung điểm các cặp cạnh đối là trục đối xứng (tính chất của hình chữ nhật)
 Bài 81 SGK :
GV treo bảng phụ hình vẽ 106 tr 108 SGK
? Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ?
450
450
A 
E 
B 
D 
C 
F 
GV Gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót
Bài tập ? 2 : 
- Hình 105 a : Tứ giác là hình vuông (hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau)
-Hình 105b : Tứ giác là hình thoi, không phải là hình vuông
- Hình 105c : Tứ giác là hình vuông (hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc hoặc hình thoi có hai đường chéo bằng nhau)
- Hình 105d : Tứ giác là hình vuông (hình thoi có 1 góc vuông)
* Bài 80 tr 108 SGK - Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm của hai đường chéo
- Bốn trục đối xứng của hình vuông là hai đường chéo và hai đường thẳng đi qua trung điểm các cặp cạnh đối 
Bài 81 SGK :
Tứ giác AEDF có:
 = 450 + 450 = 900
Ê = = 900 (gt)
Þ AEDF là hình chữ nhật
lại có : AD là phân giác của Â. Nên AEDF là hình vuông (theo dấu hiệu nhận biết)
4. Hướng dẫn học ở nhà :(1)
- Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- Bài tập về nhà : 79, 82, 84 tr 108, 109 SGK
IV, Rút kinh nghiệm
Tiết 22 : LUYỆN TẬP
Ngày soạn:25/10/2012 Ngày dạy: 01/11/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
I. Mục tiêu:	
* Kiến thức: Củng cố đ/n t/c, dấu hiệu nhận biết h.b.h, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuơng
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài tốn, c/m tứ giác là h.b.h, h.c.n, hình thoi, h vuơng
- Biết vận dụng các kiến thức về hình vuơng trong các bài tốn c/m , tính tốn
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác , đẹp hình vẽ và chứng minh.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : - Thước thẳng, compa, ê ke, bảng phụ ghi đề bài tập,
2. Học sinh : - Ơn tập kiến thức và làm bài tập theo hướng dẫn của GV 
- Thước kẻ cĩ chia khoảng, compa, êke - Bảng nhĩm
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp : 	1p
2. Kiểm tra bài cũ : 	7p
HS1 : Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuơng
HS2 : Giải bài tập 83 tr 109 SGK : Các câu sau đúng hay sai ?
Tứ giác cĩ hai đường chéo vuơng gĩc với nhau là hình thoi
Tứ giác cĩ hai đường chéo vuơng gĩc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi
Hình thoi là tứ giác cĩ tất cả các cạnh bằng nhau
Hình chữ nhật cĩ hai đường chéo bằng nhau là hình vuơng
Hình chữ nhật cĩ hai đường chéo vuơng gĩc với nhau là hình vuơng
Đáp án : a/ sai ; b/ đúng ; c/ đúng ; d/ sai ; e/ đúng
3. Bài mới :
HĐ1 : Sửa bài tập về nhà(12p) 
Bài tập 82 tr 108 SGK :
GV treo bảng phụ hình vẽ 107 SGK
ABCD là hình vuơng. Chứng minh tứ giác EFGH là hình vuơng
GV Yêu cầu HS nêu GT và KL
GV Gọi 1 HS lên bảng chứng minh 
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV Chốt lại phương pháp:
- Chứng minh EFGH là hình thoi cĩ 1 gĩc vuơng 
Þ EFGH là hình vuơng
Bài tập 82 tr 108 SGK
3
2
1
3
.
GT
KL
 ABCD là hình vuơng
 E Ỵ AB ; F Ỵ BC ;
 G Ỵ CD ; H Ỵ AD
 AE = BF = CG = DH 
 EFGH là hình vuơng
Chứng minh Xét D AEH và D BFE cĩ :
AE = BF ; Â = = 900(gt)
Þ AH = BE
DA = AB (gt)
DH = AE (gt)
Nên : DAEH = DBFE (cgc) Þ HE = EF và 
Ta cĩ :Ê3+Ê1=900(vì=900) Þ Ê2 = 900	(1)
Chứng minh tương tự :Þ EF = FG ; FG = GH
Þ HE = EF = FG = GH.Nên :EFGH là hình thoi (2)
Từ (1) và (2) Þ EFGH là hình vuơng
Bài 84 tr 109 SGK :(12p)
GV Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 84 tr 109 SGK
GV gọi HS nêu GT - KL
GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
GV Lưu ý tính thứ tự trong hình vẽ
GV gọi HS1 trình bày miệng câu a
GV Ghi bảng 
Gọi HS2 trình bày miệng câu b 
GV ghi bảng
GV vẽ lại D ABC vuơng tại A.
? Nếu D ABC vuơng tại A thì tứ giác AEDF là hình gì ?
? Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuơng
GV treo bảng phụ ghi bài giải sẵn 
Bài 84 tr 109 SGK :
GT
 DABC ; D Ỵ BC ; 
 DE // AB ; DF // AC
AEDF là hình gì ?
KL
b) D ở vị trí nào trên BC thì AEDF là hình thoi
vì DE // AF (F Ỵ AB)
 FD // AE (E Ỵ AC)
Nên AEDF là hình bình hành
DABC vuơng tại A thì AEDF là hình gì ?
Chứng minh
a) 
Hbh AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác gĩc A.Þ D là giao điểm của tia phân giác  với cạnh BC
b) 
c)
Khi D ABC vuơng tại A thì AEDF là hình chữ nhật
Để AEDF là hình vuơng thì AD là tia phân giác của gĩc vuơng A.Þ D là giao điểm tia phân giác gĩc vuơng A với cạnh BC
Trả lời : Tứ giác AEDF là hình chữ nhật 
Nếu D ABC vuơng tại A và D là giao điểm của tia phân giác gĩc A với cạnh BC thì AEDF là h.vuơng
HĐ 2 Luyện tập tại lớp (10p):
 Bài 79 tr 108 SGK GV treo bảng phụ đề bài 79 : 
a) Một hình vuơng cĩ cạnh bằng 3cm. đường chéo của hình vuơng đĩ bằng 6cm ; cm ; 5cm hay 4cm ?
b) Đường chéo của hình vuơng bằng 2dm. Cạnh của hình vuơng đĩ bằng : 1dm ; dm ; dm hay dm. GV Cho HS h độngnhĩm
Bài 79 tr 108 SGK
Đường chéo hình vuơng bằng cm
cm
a) 
Cạnh hình vuơng bằng 
dm
b)
Sau 3 phút đại diện mỗi nhĩm trả lời miệng kết quả và giải thích 
HĐ 3 : Củng cố (2’)
GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp của bài 82 và bài 84 
HS : Nhắc lại phương pháp bài 82 và bài 84
4. Hướng dẫn học ở nhà ( 2’)
- Xem lại các bài đã giải
- Ơn các câu hỏi ơn tập chương I tr 110 SGK
- Làm bài tập 85 SGK, 87 ; 88 ; 89 tr 111 SGK
- Tiết sau ơn tập chương I
IV, Rút kinh nghiệm
Tiết 23 - 24 : ƠN TẬP CHƯƠNG I
Ngày soạn:30/10/2012 Ngày dạy: 05/11/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
I. Mục tiêu :	
* Kiến thức: HS cần hệ thống hĩa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
* Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của mình.
* Thái độ: Nghiêm túc, chịu khĩ, cẩn thận hệ thống hố kiến thức chương.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : - Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác vẽ trên bảng phụ
 - Thước thẳng, compa, ê ke, bảng phụ ghi đề bài tập,
2. Học sinh : - Ơn tập lý thuyết theo các câu hỏi ơn tập ở SGK và làm các bài tập theo yêu cầu của GV - Thước kẻ cĩ chia khoảng, compa, êke - Bảng nhĩm
III. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định lớp : 	 1‘
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với ơn tập chương
3. Bài mới :
HĐ 1 :I, Ơn tập lý thuyết :(15 p)
GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ các loại tứ giác tr 152 SGV để ơn tập cho HS
1) ... c vuơng 
a
a
* Diện tích hình vuơng bằng bình phương cạnh của nĩ : 
S = a2 
* Diện tích tam giác vuơng bằng nửa tích hai cạnh gĩc vuơng
b
a
S = ab
HĐ 4 : Luyện tập củng cố GV yêu cầu HS nhắc lại :
- Diện đa giác là gì ? nêu nhận xét về số đo diện tích đa giác ?- Nêu ba t/c của diện tích đa giác
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Nắm vững khái nịêm S đa giác, ba tính chất của S đa giác, các cơng thức tính S hình chữ nhật, hình vuơng, tam giác vuơng.
- Bài tập về nhà 7, 9, 10, 11, 13 tr 118, 119 SGK
IV, Rút kinh nghiệm
Tiết 28 : LUYỆN TẬP
Ngày soạn:05/11/2012 Ngày dạy: 22/11/2012 Lớp 8B ; 8C; 8D
I. Mục tiêu :	
* Kiến thức: Củng cố các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuơng, tam giác vuơng.
- HS vận dụng được các cơng thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải tốn, chứng minh hai hình cĩ diện tích bằng nhau
* Kỹ năng: Luyện kỹ năng cắt, ghép hình theo yêu cầu
* Thái độ: Phát triển tư duy cho HS thơng qua việc so sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích hình vuơng cĩ cùng chu vi
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : - Thước thẳng cĩ chia khoảng, compa, thước đo gĩc
 - Bảng ghép hai tam giác vuơng để tạo thành một tam giác cân, một hình chữ nhật một hình bình hành
2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước thẳng, compa, êke
Mỗi HS chuẩn bị hai tam giác vuơng bằng nhau (kích thước hai cạnh gĩc vuơng cĩ thể là 10cm, 15cm)
III. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định lớp : 	1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 	5phút
HS1 : 	- Phát biểu ba tính chất của diện tích đa giác 
- Giải bài tập 12 (c, d) tr 127 SBT (đề bài bảng phụ)
Đáp án : (c) S = ab mà a’ = 4a ; b’ = 4b Þ S’ = a’b’ = 16ab (tăng 16lần)
S = ab mà a’ = 4a ; b’ = Þ S’ = a’b’ = ab (S’ = S ban đầu)
3. Bài mới :
HĐ 1 : Luyện tập
Bài 7 tr 118 SGK(7p)
GV treo bảng phụ đề bài 7 tr 118 SGK
? Để xem xét gian phịng trên cĩ đạt mức chuẩn về ánh sáng hay khơng ta cần làm gì ?
? Hãy tính diện tích cửa sổ và diện tích nền nhà
? Tính tỉ số giữa dt các cửa sổ và diện tích nền nhà
? Gian phịng trên cĩ đạt chuẩn ánh sáng hay khơng 
Bài 9 tr 119 SGK
GV treo bảng phụ ghi đề bài 9 SGK và hình vẽ 123
H : 123
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày GV gọi HS nhận xét 
Bài 7 tr 118 SGK Giải : 
- Diện tích các cửa sổ là :1 . 1,6 + 1,2 . 2 = 4 (m2)
- Diện tích nền nhà là :4,2 . 5,4 = 22,68 (m2)
- Tỉ số giữa diện tích các cửa và diện tích nền nhà : <20%
Nên gian phịng trên khơng đạt chuẩn về ánh sáng
Bài 9 tr 119 SGK
Diện tích D ABE là : = 6x (cm2)
Diện tích hình vuơng ABCDAB2 = 122 = 144 (cm2)
Ta cĩ: SABC=SABCD nên 6x = . 144 Þ x = 8(cm)
Bài 10 tr 119 SGK(7p)
GV treo bảng phụ bài 10 tr 119 SGK
GV cho cụ thể D vuơng ABC cĩ độ dài cạnh huyền là a, độ dài hai cạnh gĩc vuơng b và c
GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở
? Hãy so sánh tổng diện tích của hai hình vuơng dựng trên hai cạnh gĩc vuơng và diện hình vuơng dựng trên cạnh huyền 
Bài 10 tr 119 SGK
- Tổng diện tích hai hình vuơng dựng trên hai cạnh gĩc vuơng là : b2 + c2
- Diện tích hình vuơng dựng trên cạnh huyền : a2
 - Theo định lý Pytago ta cĩ : a2 = b2 + c2
Vậy tổng diện tích của hai hình vuơng dựng trên hai cạnh gĩc vuơng bằng diện tích hình vuơng dựng trên cạnh huyền
HĐ 2 Củng cố(7p)
Bài 11 tr 119 SGK
GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm để giải bài tập trên
GV lưu ý HS ghép được :
- Hai tam giác cân
- Một hình chữ nhật
- Hai hình bình hành
Sau 2 phút GV yêu cầu đại diện nhĩm lên bảng thực hiện ghép hình
?Diện tích các hình này cĩ bằng nhau khơng ? vì sao ?
GV kiểm tra bảng ghép của một số nhĩm
Bài 11 tr 119 SGK
4. Hướng dẫn học ở nhà (2p)
- Ơn cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích D vuơng, diện tích D (tiểu học) và ba tính chất tính diện tích đa giác
- Bài tập về nhà : 14, 15 tr 119 SGK ; 
- Bài làm thêm : Áp dụng cơng thức tính diện tích D vuơng, hãy tính diện tích D ABC sau : AH = 3cm ; BH = 1cm ; HC = 3cm
Tiết 29 : §3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Ngày soạn: /11/2012 Ngày dạy: /11/2012 Lớp 8B ; 8C; 8D
I. Mục tiêu :	
* Kến thức: Học sinh nắm vững cơng thức tính diện tích tam giác 
- Học sinh biết chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đĩ.
* Kỹ năng : Học sinh biết vận dụng được cơng thức tính diện tích tam giác trong giải tốn
- Học sinh vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác cĩ diện tích bằng diện tích một tam giác cho trước
* Thái độ: Vẽ cắt, dán cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : - Thước thẳng cĩ chia khoảng, compa, thước đo gĩc
	 - Bảng phụ vẽ hình 126 tr 120 SGK 
2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước thẳng, compa, êke
III. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn đinh lớp : 	1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 	7phút
HS1 : 	- Phát biểu định lý và viết cơng thức tính diện tích D vuơng
a)
b)
GV : (treo bảng phụ)
* Áp dụng cơng thức tính diện tích 
D vuơng hãy tính diện tích D ABC trong các hình bên:
 - Tính SABC hình (a)
Đáp án : SABC = AB.BC = = 6(cm2)
- Tính SABC hình (b)
Đáp án : SABC = SAHB + SAHC. Kết quả SABC = 6 (cm2)
Đặt vấn đề : Ở tiểu học, các em đã biết cách tính diện tích tam giác S = (tức là đáy nhân chiều cao rồi chia 2). Nhưng cơng thức này được chứng minh như thế nào ? Bài học hơm nay sẽ cho chúng ta biết
3. Bài mới :
HĐ1: Chứng minh định lý về diện tích tam giác(12P)
GV gọi HS phát biểu định lý về diện tích D
GV Vẽ hình và yêu cầu HS viết GT, KL định lý
? Các em vừa tính diện tích cụ thể của D vuơng, D nhọn, 
 (hình phần kiểm tra bài)
Vậy cịn dạng D nào nữa ?
GV : Chúng ta sẽ chứng minh cơng thức này trong cả ba trường hợp : D vuơng, D nhọn, D tù. 
GV treo bảng phụ vẽ ba D hình 126 tr 120 SGK
(chưa vẽ đường cao AH)
GV yêu cầu 1HS lên bảng vẽ đường cao của D và nêu nhận xét về vị trí điểm H ứng với mỗi trường hợp 
GV gọi 3 HS lần lượt lên bảng chứng minh
(Mỗi HS một câu)
GV kết luận : Vậy trong mọi trường hợp diện tích D luơn bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng của cạnh đĩ
1 Định lý 
Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đĩ
a
S = a.h
Chứng minh :
Cĩ ba trường hợp xảy ra :
(Hình 126 a, b, c)
a) Trường hợp điểm H trùng với B hoặc C
Khi đĩ D ABC vuơng tại B ta cĩ : S = BC. AH
b) Trường hợp điểm H nằm giữa B và C.
 Khi đĩ DABC được chia thành 2 D vuơng BHA và CHA. Mà :
 SABC =BH.AH SCHA = HC.AH
Vậy : SABC = (BH + HC).AH; SABC = BC.AH
c) Trường hợp điểm H nằm ngồi đoạn thẳng BC (C nằm giữa B và H). Khi đĩ :
 SABC = SAHB - SAHC = - 
 = Vậy SABC = BC.AH
HĐ 2 Tìm hiểu các cách chứng minh khác về diện tích tam giác (13P)
GV treo bảng phụ ghi đề bài ? và hình vẽ 127 SGK
? Xem hình 127 em cĩ nhận xét gì về D và hình chữ nhật trên hình
? vậy diện tích của 2 hình đĩ như thế nào ?
- Từ nhận xét đĩ, hãy làm bài ?1 theo nhĩm
(GV yêu cầu mỗi nhĩm cĩ hai tam giác bằng nhau, giữ nguyên một D dán vào bảng nhĩm, D thứ 2 cắt làm 3 mảnh để ghép lại thành một hình chữ nhật)
Kết thúc thực hành GV kiểm tra bảng nhĩm và yêu cầu HS giải thích tại sao diện tích D lại bằng diện tích hình chữ nhật. Từ đĩ suy ra cách chứng minh khác về diện tích tam giác từ cơng thức tính diện tích hình chữ nhật
Bài ?
h
2
a
h
a
Hãy cắt một tam giác thành 3 mảnh để ghép lại thành một hình chữ nhật.
Bảng nhĩm :
Stamgiác = Shìnhchữnhật(= S1 + S2 + S3)
mà : Shình chữ nhật = a . Þ Stam giác = 
về diện tích tam giác từ cơng thức tính diện tích hình chữ nhật
HĐ 3 : Luyện tập, củng cố(5p)
GV treo bảng phụ bài 17 tr 121 SGK và hình vẽ 131 SGK 
GV yêu cầu một HS giải thích vì sao cĩ đẳng thức :
AB . 0M = 0A . 0B
? Qua bài học hơm nay hãy cho biết cơ sở để chứng minh cơng thức tính diện tích tam giác là gì ?
Bài tập 17 tr 121
Giải thích :
SA0B = Þ AB . 0M = 0A . 0B
4. Hướng dẫn học ở nhà (2p)
- Ơn tập cơng thức tính diện tích D, diện tích hình chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận (đại số 7)
- Bài tập về nhà 18, 19, 21. tr 121 - 122 SGK. 
IV, Rút kinh nghiệm: 
Tiết 30 : LUYỆN TẬP
Ngày soạn: /11/2012 Ngày dạy: /11/2012 Lớp 8B ; 8C; 8D
I. Mục tiêu :	
* Kiến thức: Củng cố cho HS cơng thức tính diện tích tam giác
* Kỹ năng: HS vận dụng được cơng thức tính diện tích tam giác trong giải tốn : tính tốn, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thỏa mãn yêu cầu về diện tích tam giác
* Thái độ: Phát triển tư duy : HS hiểu nếu đáy của tam giác khơng đổi thì diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao tam giác, hiểu được tập hợp đỉnh của tam giác khi cĩ đáy cố định và diện tích khơng đổi là một đường thẳng song song với đáy của tam giác
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : - Thước thẳng, compa, thước đo gĩc - bảng phụ vẽ hình 135 SGK
	2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Thước thẳng, compa, êke, bảng nhĩm
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp : 	1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 	9phút
HS1 : 	- Nêu cơng thức tính diện tích D ?
- Sửa bài tập 19 tr 122 SGK (đề và hình vẽ trên bảng phụ)
Đáp án : S = a.h Þ S1 = 4 ơ; S2 = 3 ơ; S3 = 4 ơ; S4 = 5 ơ; S5 = 4,5 ơ; S6 = 4 ơ 
	 S7 = 3,5 ơ; S8 = 3 ơ Þ S1 = S3 = S6 ; S2 = S8 (ơ vuơng)
3. Bài mới : 
HĐ 1 : Luyện tập(30P)
Bài 16 tr 121 SGK(5p)
GV treo bảng phụ đề bài 16 tr 121
GV yêu cầu HS giải thích hình 128 SGK
Nếu khơng dùng cơng thức tính diện tích tam giác S = thì giải thích điều này như thế nào ? 
(GV cĩ thể hướng dẫn HS hai cách chứng minh)
GV chốt lại : đây cũng là một cách chứng minh khác 
Bài 18 tr 121 SGK
GV treo bảng phụ đề bài 18 và hình vẽ 132 SGK 
? Em nhận xét gì về đường cao của DAMB và DAMC ?
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày cách chứng minh
GV gọi HS nhận xét và sửa sai
Bài 21 tr 122 SGK 
GV treo bảng phụ bài 21 và hình vẽ 134 
GV gợi ý : 
- Tính diện tích hình chữ nhật ABCD theo x
- Tính diện tích D ADE
- Lập hệ thức biểu thị diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 3 lần diện tích DADE.
Sau đĩ GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài làm
GV gọi HS nhận xét
Bài 16 tr 121 SGKGiải thích :
h
Cách 1 SABC = S2 + S3
SBCDE = S1+S2+S3+S4 Mà S1 = S2 ; S3 = S4
Nên SBCDE = 2S2 + 2S3 = 2 (S2 + S3)
Þ SABC = SBCDE = a.h
Cách 2 : Ta cĩ : Schữ nhật = a . h
Stam giác = a.h Þ Stamgiác = Schữ nhật
Bài 18 tr 121 SGK
Chứng minh
Kẻ AH ^ BC ta cĩ: SAMB = BM. AH
SAMC = MC.AH; Mà MB = MC (gt)
Þ BM.AH = MC.AH Þ SAMB = SAMC
Bài 21 tr 122 SGK
AD = BC = 5cm (t/c:hcn)
SABCD = BC.x = 5x (cm2)
SADE = =5(cm2)Vì : SABCD = 3.SADE 
Nên : 5x = 3. 5 = 15 Þ 	x = 3(cm)
 SABC = 
HĐ 2 : Củng cố (3P)
Yêu cầu HS nhắc lại các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuơng, D vuơng và D
4. Hướng dẫn học ở nhà (3P)
- Ơn các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác, các tính chất của diện tích tam giác
- Làm các bài tập 23 tr 123 SGK. Bài 28 ; 29 ; 31 tr 129 SBT
- Ơn lại diện tích hình thang (tiểu học). Xem bài mới diện tích hình thang 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao anHinh 8Tiet 21Tiet 30.doc