I. Mục tiêu :
* Kiến thức: Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang,là hình thang vuông.
* Kỹ năng: Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
- Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau
II. Chuẩn bị :
- Thước, ê ke để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
III.Các bước tiến hành:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: + Phát biểu định nghĩa tứ giác lồi, Vẽ tứ giác lồi ABCD.
+ Hãy nêu cỏc yếu tố về đỉnh, góc,đường chéo,cạnh của tứ giác.
- HS 2 : + Phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác
+ Cho tứ giác ABCD có góc B = 1200, góc C = 600, góc D = 900.
Tính góc A và góc ngoài của tứ giác tại đỉnh A.
2/ Bài mới :
Tiết 2/1 HÌNH THANG I. Mục tiêu : * Kiến thức: Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang,là hình thang vuông. * Kỹ năng: Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông. - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. - Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau II. Chuẩn bị : - Thước, ê ke để kiểm tra một tứ giác là hình thang. III.Các bước tiến hành: 1/ Kiểm tra bài cũ: - HS 1: + Phát biểu định nghĩa tứ giác lồi, Vẽ tứ giác lồi ABCD. + Hãy nêu cỏc yếu tố về đỉnh, góc,đường chéo,cạnh của tứ giác. HS 2 : + Phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác + Cho tứ giác ABCD có góc B = 1200, góc C = 600, góc D = 900. Tính góc A và góc ngoài của tứ giác tại đỉnh A. 2/ Bài mới : Hoạt đông của thầy: Hoạt động của trò: Ghi bảng: - Cho HS quan sát hình 13 của SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD. - Tứ giác có hai cạnh đối song song gọi là một hình thang. - Từ đó HS tự rút ra định nghĩa hình thang. - GV giới thiệu về hình thang - HS trả lời AB // CD - Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. A B D H C I/ Định nghĩa : SGK. - Tứ giác ABCD có AB // CD là một hình thang. + AB : đáy lớn. + CD : đáy nhỏ. + AD,BC: cạnh bên. + AH : đường cao. - HS làm ?1( GV ghi cả bài ?1 lên bảng phụ). + Tìm các tứ giác là hình thang em dựa vào đâu? + Để biết hai đường thẳng song song em dựa vào dấu hiệu nào? - GV nhấn mạnh: Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau(chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với một cát tuyến). - HS hoạt động nhóm ?2. HS tự ghi giả thuyết ,kluận của bài toán. - GV gợi ý HS vẽ thêm một đường chéo của hình thang. - Hình vẽ a: Hình vẽ b: - Từ câu aHS tự nêu nhận xét 1. - Từ câu bHS tự nêu nhận xét 2. - Cho HS quan sát hvẽ 18 SGK với AB // CD, góc A = 900. - Gọi HS lên bảng tính góc D. - Từ đó GV giới thiệu định nghĩa hình thang. + Dựa vào định nghĩa hình thang. + Dựa vào dấu hiệu nhận biết về hai đường thẳng song song. + HS lên bảng trình bày, dưới làm vào vở bài tập. a)Các tứ giác ABCD EFGH là hình thang.Tứ giác IMKN không là hình thang. b)Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. - HS lên bảng trình bày: AB // CD A1 = C1 AD // BC A2= C2 Mà AC là cạnh chung. Do đó : ABC = CDA(g-c-g) AD= BC, AB = CD. b) AB // CD A1 = C1 Mà: AB = DC AC : cạnh chung Do đó : ABC = CDA(c-g-c) AD = BC, A2 = C2 ( So le trong ) Vậy: AD // BC -Nhận xét: SGK II/ Hình thang vuông - Định nghĩa:SGK 4/ Củng cố: Phát biểu định nghĩa hình thang, định nghĩa hình thang vuông?. Làm bài tập 7,8 sgk. 5/ Dặn dò : Học bài theo SGK, Làm bài tập 6,9,10 sgk. Bài tập HS giỏi. + Cho hình thang ABCD, (AB // CD) . Hai đường phân giác của góc A và góc B cắt nhau tại điểm K thuộc đáy CD. Chứng minh AD + BC = DC./.
Tài liệu đính kèm: