A. Mục tiêu:
Kiến thức Kỷ năng
Giúp học sinh:
Nắm dược định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang
Giúp học sinh có kỷ năng:
Vẽ, tính số đo các góc của hình thang; Chứng minh 1 tứ giác là hình thang, hình thang vuông; Sử dụng dụng cụ kiểm tra một tứ giác là hình thang.
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:
Tính linh hoạt ;Tính độc lập
Tiết 20 Ngày Soạn: ...../....... §2. HÌNH THANG A. Mục tiêu: Kiến thức Kỷ năng Giúp học sinh: Nắm dược định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang Giúp học sinh có kỷ năng: Vẽ, tính số đo các góc của hình thang; Chứng minh 1 tứ giác là hình thang, hình thang vuông; Sử dụng dụng cụ kiểm tra một tứ giác là hình thang. Thái độ *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt ;Tính độc lập B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: Giáo viên Học sinh -Bảng phụ ghi ?2 -SGK + thuớc -Học bài cũ -Sgk + thước D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án Vẽ tứ giác, đặt tên ? Giả sử tứ giác đó có số đo ba góc lần lượt là: 1000 , 700, 1300 thì góc còn lại có số đo bao nhiêu ? Góc còn lại có số đo là 600 III.Bài mới: (3') *Đặt vấn đề: (3') GV: Quan sát hình 13 SGK tứ giác ABCD có gì đặc biệt ? Gợi ý: AB, DC có quan hệ gì ? HS: AB song song DC GV:Các tứ giác như thế có tên gọi là gì? Bài 2: cho chúng ta câu trả lời *Triển khai bài: (26') Hoạt động của thầy và trò Nội dung 10' HĐ1:Định nghĩa GV:Tứ giác ABCD trên hình 13 là một hình thang GV: Tổng quát: Hình thang là tứ giác thoả điều kiện gì? HS : Phát biểu như định nghĩa SGK GV: Quan sát hình 14 SGK, cho biết: 1.Cạnh nào của hình thang được gọi là cạnh đáy, cạnh bên? 2.Đoạn thẳng nào được gọi là đường cao của hình thang ? HS: Hai cạnh đối song song là hai cạnh đáy, hai cạnh còn lại là hai cạnh bên HS:Đoạn thẳng hạ vuông góc từ 1 đỉnh thuộc cạnh đáy này đến cạnh đáy kia là đường cao GV: Yêu cầu h/s thực hiện ?1 HS: các tứ giác ở hình 15a, 15b là hình thang HS: Hai góc kề cạnh bên của hình thang có tổng số đo là 1800 Định nghĩa *Hình thang ABCD (AB//CD) H A B C D Cạnh Đáy Cạnh Đáy Cạnh Bên Cạnh Bên 13' HĐ2: Nhận xét GV: Yêu cầu h/s thực hiện ?2a HS: AB//CD suy ra A1 = C1; AD//BC suy ra A2 = C2; Do đó DADC = DCBA (g.c.g) Suy ra: AD=BC; AB=CD GV: Từ đó rút ra kết luận: -Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì ngoài quan hệ song song ra hai cạnh đáy, hai cạnh bên còn có quan hệ gì nữa ? HS: Bằng nhau GV: Yêu cầu h/s thực hiện ?2b GV: Hãy xét DADC và DCBA: HS: AC chung; AB = CD; A1= C1 Suy ra: DADC = DCBA (c.g.c) Do đó: AD = BC và A2 = C2 hay AD//BC GV: Từ đó rút ra kết luận: -Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên có quan hệ gì ? HS: song song và bằng nhau GV: Gọi một học sinh đọc nhận xét sgk/70 Nhận xét: Cho hình thang ABCD(AB//CD): *Nếu AD//BC thì AB=CD và AD=BC A B C D 1 1 2 2 A B C D 1 1 2 2 *Nếu AB=CD thì AD//BC và AD=BC 3' HĐ3: Hình thang vuông GV: Quan sát hình 18 SGK/70, hình thang đó có gì đặc biệt? HS: có 1 góc vuông GV: Hình thang như thế là 1 hình thang vuông Vậy hình thang vuông là hình thang như thế nào ? HS: Phát biểu như định nghĩa SGK Hình thang vuông Hình thang vuông ABCD (AB//CD) A B C D IV. Củng cố: (5') GV: Hình thang là tứ giác thoả mãn điều kiện gì ? GV: Yêu cầu học sinh thực hiện 10 sgk/71 HS: Thực hiện vào vở V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(5') GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 6, 8, 9 vào vờ bài tập HS: Thực hiện vào vở bài tập GV: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành các bài tập trên Tiết 3 Ngày Soạn: 10/9/04 §3.HÌNH THANG CÂN A. Mục tiêu: Kiến thức Kỷ năng Thái độ Giúp học sinh: -Nắm dược định nghĩa hình thang cân. -Biết được tính chất của hình thang cân. -Nắm được các cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân. Giúp học sinh có kỷ năng: -Vẽ hình thang cân -Tính số đo góc, độ dài các cạnh trong hình thang cân -Chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt -Tính độc lập B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: Giáo viên Học sinh -Bảng phụ ghi vẽ hình 23, 27, 28 sgk/73 -SGK + thuớc -Học bài cũ -Sgk + thước D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án Cho hình thang ABCD có đáy là AB và CD. Từ giả thiết đó hãy cho biết quan hệ giữa các cạnh, các góc của hình thang ? AB//CD Góc A và góc D bù nhau Góc B và góc C bù nhau III.Bài mới: (') *Đặt vấn đề: (') GV: Hình thang 23 sgk/72 có gì đặc biệt? Gợi ý: Quan hệ hai góc kề cạnh đáy HS: Góc D và góc C bằng nhau GV: Các hình thang như thế là hình thang cân ? Tổng quát hình thang cân là hình thang như thế nào? Nó có gì đặc biệt ? Bài 3: cho chúng ta câu trả lời *Triển khai bài: (') Hoạt động của thầy và trò Nội dung 5' HĐ1:Định nghĩa GV:Hình thang ABCD (AB//CD) trên hình 23 sgk/72 là một hình thang cân. Tổng quát hình thang cân là hình thang như thế nào ? HS : Phát biểu như định nghĩa SGK GV: Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy là AB và CD). Từ giả thiết đó suy ra quan hệ giữa các cạnh, các góc của tứ giác ABCD như thế nào ? HS: AB//CD; C = D hoặc A = B GV: Ngược lại, tứ giác ABCD có AB//CD; C = D hoặc A = B thì tứ giác là hình gì ? HS: Hình thang cân (theo định nghĩa) GV: Yêu cầu h/s thực hiện ?2 HS: Hình 24abd là hình thang cân HS: Hai góc đối của hình thang cân bù nhau GV: Nhận xét Định nghĩa *Hình thang ABCD (AB//CD) H A B C D Cạnh Đáy Cạnh Đáy Cạnh Bên Cạnh Bên ' HĐ2: Định lý 1 GV: Một hình thang đã cắt sẵn và yêu cầu học sinh kiểm tra hình vẽ đó có phải là hình thang cân không ? HS: Dùng thước đo độ kiểm tra và khẳng định đó là hình thang cân. GV: Gấp hình thang sao cho hai cạnh bên đè lên nhau và yêu cầu học sinh nhận xét quan hệ độ dài của hai cạnh bên ? HS: Hai cạnh bên bằng nhau GV: Cho ABCD là hình thang cân, đáy là AB, CD. Từ B kẻ BE//AD, khi đó BE ngoài song song ra nó còn có quan hệ gì với AD nữa ? HS: Hình thang ABED có hai hai cạnh bên song song nên AD=BE (1) GV: ADE ? EBC HS: AD//BE nên ADE = EBC (đồng vị) GV: Suy ra DBEC là tam giác gì ? HS: Suy ra DBEC là tam giác cân tại B GV: Suy ra BE ? BC HS: BE = BC (2) GV: Từ (1) và (2) suy ra AD ? BC HS: AD = BC GV: Trường hợp này là trường hợp AD không song song với BC, còn trường hợp AD song song với BC thì sao ? HS: AD//BC suy ra ngay AD = BC do hìng thang ABCD có hai cạnh bên AD, BC song song GV: Hãy phát biểu kết quả trên dưới dạng một định lý HS: Phát biểu như định lý 1 sgk GV: Đây chính là nội dung của định lý 1 sgk GV: Gọi 1 học sinh đọc định lý sgk HS: đọc định lý 1 sgk/72 GV: Hãy quan sát hình 27 sgk/73, Tứ giác ABCD là hình gì ? HS: Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau GV: Nó có phải là hình thang cân không ? HS: Không phải GV: Chú ý: sgk/73 Nhận xét: Cho hình thang ABCD(AB//CD): *Nếu AD//BC thì AB=CD và AD=BC A B C D 1 1 2 2 A B C D 1 1 2 2 *Nếu AB=CD thì AD//BC và AD=BC HĐ3: Định lý 2 GV: Quan sát hình 18 SGK/70, hình thang đó có gì đặc biệt? HS: có 1 góc vuông GV: Hình thang như thế là 1 hình thang vuông Vậy hình thang vuông là hình thang như thế nào ? HS: Phát biểu như định nghĩa SGK Hình thang vuông Hình thang vuông ABCD (AB//CD) A B C D IV. Củng cố: (5') GV: Hình thang là tứ giác thoả mãn điều kiện gì ? GV: Yêu cầu học sinh thực hiện 10 sgk/71 HS: Thực hiện vào vở V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(5') GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 6, 8, 9 vào vờ bài tập HS: Thực hiện vào vở bài tập GV: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành các bài tập trên
Tài liệu đính kèm: