I. Mục Tiêu:
Qua bài học , HS cần :
- Nắm được định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yếu tố của hình thang - Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang , là hình thang vuông .
- Biết vẽ hình thang , hình thang vuông . biết tính số đo các góc của hình thang , hình thang vuông .
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang . Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở các dạng đặc biệt (2 cạnh bên song song; 2 đáy bằng nhau) .
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV : Bảng phụ bài tập 5 , mô hình tứ giác động , các mô hình hình thang .
HS : Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác , dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song .
- Thửụực thaỳng, thửụực ủo goực, eõke, compa, baỷng con, baỷng phuù.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn Ngày soạn: 6/9/2007 Tiết: 2 Đ2. Hình thang Mục Tiêu: Qua bài học , HS cần : - Nắm được định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yếu tố của hình thang - Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang , là hình thang vuông . - Biết vẽ hình thang , hình thang vuông . biết tính số đo các góc của hình thang , hình thang vuông . - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang . Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở các dạng đặc biệt (2 cạnh bên song song; 2 đáy bằng nhau) . Chuẩn bị của GV và HS: GV : Bảng phụ bài tập 5 , mô hình tứ giác động , các mô hình hình thang . HS : Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác , dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song . Thửụực thaỳng, thửụực ủo goực, eõke, compa, baỷng con, baỷng phuù. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV : Gọi 2 HS lên bảng đồng thời để kiểm tra HS1: Chữa bài 3. HS1: Chữa bài 4a. GV gọi HS nhận xét đánh giá qua điểm số. HS1: Chữa bài 3. HS1: Chữa bài 4a. Hoạt động 2 Định nghĩa HS : Quan sát hình 13. SGK . ? Hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD có gì đặc biệt ? Vậy tứ giác ABCD có AB // CD là hình thang. Vậy hình thang là hình như thế nào? G V giới thiệu định nghĩa hình thang - Giới thiệu cạnh đáy , cạnh bên , đáy lớn , đáy nhỏ , đường cao . - Cho HS làm ?1 Gvgọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm. Qua ?1 , GV hướng dẫn HS cách chỉ ra tứ giác là hình thang và tính chất về góc của hình thang . GV cho HS nhậ xét đánh giá. - Cho HS thực hiện ?2 theo nhóm nhỏ . GV : Hướng dẫn chung cho cả lớp : a. Để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau phương pháp chung là gì ? (c/m các tam giác có các đoạn thẳng đó là các cạnh tương ứng bằng nhau) b. Sử dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song . GV gọi hai HS đại diện cho hai nhóm lên bảng trình bày sau khi đã chuẩn bị. Vậy hình thang có hai cạnh bên song song thì hình thang có đặc điểm gì? Hình thang có hai cạng đáy bằng nhau thì hình thang đó có đặc điểm gì? 1. Định nghĩa HS Tứ giác ABCD có AB // CD A B C H D Cạnh đáy Cạnh đáy Cạnh Bên Cạnh Bên HS: Hỡnh thang laứ tửự giaực coự hai caùnh ủoỏi song song. Định nghĩa: SGK - Cạnh đáy : AB , CD . - Cạnh bên : AD , BC . - Đường cao : AH . HS thực hiện ?1 : Hình 15a/ Mà 2 góc này ở vị trí so le trong , do đó BC//AD => ABCD là hình thang . Hình 15b : b/ Tổng 2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang bằng 1800 ?2 : A B 2 1 1 2 D C HS: rút ra nhận xét như SGK Hoạt động 3 Hình thang vuông GV cho HS quan sát hình 18 SGK , với AB//CD ;? GV : Giới thiệu hình thang vuông . Vậy hình thang vuông là hình như thế nào? A B C D 2. Hình thang vuông Ta coự AB//CD (GT) Suy ra ( 2 goực keà vụựi 1caùnh beõn cuỷa hỡnh thang ) Maứ AÂ=900 ( GT) Suy ra Định nghĩa: SGK Hoạt động 4 Củng cố Nhắc lại các định nghĩa đã học HS : Làm các bài tập 7; 8 Tr 71 - SGK tại lớp. HS thực hiện Bài 8 : Hướng dẫn học ở nhà: Bài tập về nhà : 6 ; 9 ; 10 Tr 70, 71 - SGK Chuẩn bị: Đ3
Tài liệu đính kèm: