I. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức:
- HS nắm được đĩnh nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang
- Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông
2/. Kỹ năng:
- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, tính số đo góc của hình thang, hình thang vuông
- Biết sử dụng công cụ để kiểm tra một giác là hình thang, linh hoạt nhận dạng hình thang.
3/. Thái độ:
- Cẩn thận trong cách trình bày, tính toán, vận dụng kiến thức vào bài tập
II. CHUẨN BỊ:
1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng
2/. HS: SGK, VBT, bộ dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Trực quan, vấn đáp, kiểm tra, nêu và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4.1. Ổn định tổ chức: (1)
4.2. Kiểm tra bài cũ: (5)
Câu hỏi: Nêu định nghĩa tứ giác lồi ? (4đ)
Bài tập: Tính x ở hình bên biết (6đ)
ND: 25/ 8/ 2010 Tiết: 2 §2. HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: - HS nắm được đĩnh nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang - Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông 2/. Kỹ năng: - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, tính số đo góc của hình thang, hình thang vuông - Biết sử dụng công cụ để kiểm tra một giác là hình thang, linh hoạt nhận dạng hình thang. 3/. Thái độ: - Cẩn thận trong cách trình bày, tính toán, vận dụng kiến thức vào bài tập II. CHUẨN BỊ: 1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng 2/. HS: SGK, VBT, bộ dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan, vấn đáp, kiểm tra, nêu và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 4.1. Ổn định tổ chức: (1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Nêu định nghĩa tứ giác lồi ? (4đ) Bài tập: Tính x ở hình bên biết (6đ) Trả lời: Nêu đúng định nghĩa (4đ) Ta có 2x + 1450 + 350 + x = 3600 3x = 3600 – 1800 x = 600 4.3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (25’) Định nghĩa GV: Tứ giác ABCD (h13) có đặc biệt gì ? HS: Có AB // CD (vì có ) GV: Tứ giác có 2 cạnh đối song song như thế gọi là hình thang GV: Gọi HS nêu ĐN hình thang HS1: Nêu ĐN ở Sgk GV: Giới thiệu các thành phân của hình thang GV: Nêu ?1 (Sgk/tr69) (bảng phụ h15) - Tìm các tứ giác là hình thang? HS: h15a), 15b) là hình thang, còn h15c) không phải lài hình thang GV: Có nhận xét gì về 2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang? HS: Trả lời (bằng 1080) GV: Nêu bài tập ?2 (Bảng phụ) - Gọi HS nêu cách chứng minh ? HS: Kẻ đường chéo AC, chứng minh 2 tam giác bằng nhau HS: làm câu a) HS: làm câu b) GV: Hoàn chỉnh bài làm GV: Rút ra nhận xét Hoạt động 2: (5’) GV: nêu ĐN hình thang vuông SGK HS: Theo dõi Sgk/tr70 ghi nhận, vẽ hình 1. Định nghĩa Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song ?1 Cho hình 15 a) ABCD là hình thang (vì có AD // BC) EFGH là hình thang (vì có EH // FG) b) Tổng hai góc kề môt cạnh bên của hình thang bằng 1800. ?2 (Sgk/tr70) Nhận xét: (Sgk/tr70) 2. Hình thang vuông Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. 4.4. Củng cố và luyện tập: (5’) Bài tập 6: (Sgk/tr70) (HS tự kiểm tra) Bài tập 7: (Sgk/tr71) Dựa vào kết quả câu b) ?2 (Sgk/tr70) a) Vì ABCD là hình thang có đáy AB và CD, nên AB // CD Ta có: Ta có: x + 800 = 1800 y + 400 = 1800 x = 1000 y = 1400 b) Vì ABCD là hình thang có đáy AB và CD, nên AB // CD Ta có: Ta có: x + 1400 = 1800 500 + y = 1800 x = 700 y = 1300 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhàø: (4’) Nắm chắc định nghĩa hình thang, nhận xét, định nghĩa hình thang vuông. BTVN: 7c), 8, 9 ( SGK/tr 71). Hướng dẫn: BT 8a) AB // CD nên ta có , kết hợp Suy ra , b) Tương tự kết hợp Suy ra , BT 9) Chứng minh ABC cân tại B Suy ra (so le trong) Khi đó BC // AD, do đó ABCD là hình thang Chuẩn bị bài tiếp bài §3; nháp, kiến thức hình thang, đồ dùng học tập V. RÚT KINH NGHIỆM Ưu điểm: Khuyết điểm:
Tài liệu đính kèm: