Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2: Hình thang - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2: Hình thang - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu:

-Nắm đơợc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.

-Biết cách CM một tứ giác là hình thang , hình thang vuông.

-Biết vẽ hình thang, hình thang vông, biết tính số đo các góc của hình thang.

-Biểt sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang

II. Chuẩn bị:

-GV:Thơớc thẳng, phấn màu, êke. Bảng phụ.

-HS:Thơớc thẳng, êke, ôn tập các kiến thức về hình thang đã học.

III. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp , gợi mở,trực quan,rút ra kiến thức.

IV. Tiến trình bài giảng:

 1. Tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ : (7')

? HS1: Phát biểu và chứng minh định lý về tổng các góc của một tứ giác.

? HS2: Làm BT 3 (SGK.T67).

=> Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: ( 24' )

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2: Hình thang - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 18/8/2009
Ngày giảng: 25/8/2009
 Tiết 2 :
 Hình thang
I. Mục tiêu:
-Nắm đợc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
-Biết cách CM một tứ giác là hình thang , hình thang vuông.
-Biết vẽ hình thang, hình thang vông, biết tính số đo các góc của hình thang.
-Biểt sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang
II. Chuẩn bị:
-GV:Thước thẳng, phấn màu, êke. Bảng phụ.
-HS:Thước thẳng, êke, ôn tập các kiến thức về hình thang đã học.
III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp , gợi mở,trực quan,rút ra kiến thức.
IV. Tiến trình bài giảng:
 1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ : (7')
? HS1: Phát biểu và chứng minh định lý về tổng các góc của một tứ giác.
? HS2: Làm BT 3 (SGK.T67).
=> Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: ( 24' )
Hoạt động của thày và trò
Ghi bảng
-Treo bảng phụ H13 .
? Hai cạnh AB và CD có đặc điểm gì?
( AB // CD.)
- GV ta gọi t.giác ABCD đó là hình thang.
?Vậy thế nào là hình thang?
( Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song).
?Nêu cách vẽ hình thang?
-Gọi hs lên bảng vẽ, cho hs cả lớp cùng vẽ ra nháp.
Gv nêu các yếu tố cạnh, đường cao
-Treo bảng phụ H15 và yêu cầu hs làm ?1.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
-Treo bảng phụ H16, 17 và yêu cầu hs trả lời ?2.
-Gv phân tích cùng hs.
?Để c/m hai đoạn thẳng bằng nhau thông thường ta c/m ntn?
( Hai tam giác bằng nhau).
?Hai tam giác nào bằng nhau?
?AB và CD có song song không? Vì sao?
?Hai đoạn thẳng song song cho ta điều gì?
?Có cặp góc nào bằng nhau?
Câu b) làm tương tự.
Gọi hs lên bảng làm bài 
 Yêu cầu lớp nhận xét bổ xung
 GV chốt lại bài
Từ kq bài ?2. Em hãy điền tiếp vào ()
để được câu đúng 
+ Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhauvà hai cạnh đáy bằng nhau 
+ Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên // và bằng nhau 
-Treo bảng phụ H18.
?Có nhận xét gì về hình thang đã cho?
( Góc A = 900)
-Gv giới thiệu hình thang vuông.
?Thế nào là hình thang vuông?
 Còn có góc nào bằng 900 không?
( góc D.)
1. Định nghĩa (19’)
*Định nghĩa: (SGK).
Hình thang ABCD có AB//CD
-Cạnh đáy: AB, CD.
-Cạnh bên: AD. BC.
-Đường cao: AH.
?1.
a) T.giác là hình thang: 
+)ABCD (vì BC//AD do =vì so le) .+)EHGF(vì GF//HEdo += 1800) 
b) Tổng 2 góc kề một cạnh bên của hình thang bằng 1800.
?2. Hình thang ABCD.
a) AD//BC.
CM: AD=BC
 AB = CD.
BL
a) Nối A với C.
Vì AB, CD là 2 đáy của hình thang ABCD AB//CD.= (so le trong)
Vì AD//BC = (so le trong).
 có: AC chung
 ABC = CDA (g.c.g).
Do đó AD = BC; AB = CD.
b) Tượng tự phần a có
mà: AB = CD, AC chung; = 
=> ABC = CDA (c.g.c ).
Do đó = 
 Suy ra: AD // BC.(Vì hai góc ở vị trí so le trong và bằng nhau) 
*Nhận xét:(SGK).
2. Hình thang vuông (5’)
*Định nghĩa (SGK).
ABCD là hình thang vuông.
4. Củng cố luyện tập(10’).
*Bài 6 (SGK.T70).
-Gv treo bảng phụ và hướng dẫn hs cách kiểm tra hai đường thẳng song song bằng thước và compa.
-Hs làm theo hướng dẫn của gv.
-Các tứ giác là hình thang là: ABCD; KINM.
*Bài 8 (SGK.T71). Hình thang ABCD (AB//CD) có 
 	Tìm số đo 
BL
Hình thang ABCD có AB//CD AD và BC là hai cạnh bên.
Theo ?1 ta có: 
 Từ (1) ta có + = 1800 mà theo gt - = 200
 Từ (2) ta co + = 1800 mà = 2 3= 1800 = 600 Vậy = 1200
5. Hướng dẫn học ở nhà: (3'’).
- Học và làm bài tập đầy đủ.
-Cần nắm chắc các tính chất của hình thang để vận dụng vào làm BT.
-BTVN: BT7+9+10 (SGK.T71). BT16+17+19+20 (SBT)
-HD: BT7 : làm nh BT 8.
	BT9: Sử dụng t/c của tam giác cân và t/c hai đờng thẳng song song.
V. Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_2_hinh_thang_nam_hoc_2009_2010.doc