HS: Trả lời và g/ thích tứ giác ABCD,EFGH là hình thang, IMKN không là hình thang.
GV: b) Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang?
HS: Trả lời và g/ thích hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
GV: Cho hs làm bài tập ?2 ở SGK có hình vẽ trên bảng phụ.
Hình thang ABCD có đáy AB,CD.
a) Cho AD//BC. C/m AD = BC, AB = CD.
Ta có thể xét hai tam giác nào?
HS: C/m ABC = CDA (g.c.g)
AD = BC, AB = CD.
GV: Có nhận xét gì về hình thang có hai cạnh bên song song?
HS: Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.
GV: b) Cho AB = CD. C/m AD//BC,
AD = BC. (Ta có thể xét hai tam giác nào?)
HS: C/m ABC = CDA (c.g.c)
AD = BC, AD//BC.
GV: Có nhận xét gì về hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau?
HS: Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau
GV: Cho hs nêu lại hai nhận xét ở câu a,b
GV: Cho hs quan sát hình 18 ở SGK (hình vẽ trên bảng phụ). Với AB//CD, A = 900
Ti?t 2 Ngày soạn: 4/ 9/2004 Đ2. HèNH THANG I - MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - HS nắm được đ?nh nghĩa hỡnh thang, hỡnh thang vuụng, cỏc y?u tố của hỡnh thang. Chứng minh được một tứ giỏc là hỡnh thang, hỡnh thang vuụng. - HS vẽ được hỡnh thang, hỡnh thang vuụng.Bi?t t?nh số đo cỏc g?c của hỡnh thang, hỡnh thang vuụng. - Sử dụng được dụng cụ ờke để kiểm tra một tứ giỏc là hỡnh thang. II - LấN LỚP: 1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số, tổ trưởng nhận xột việc soạn bài về nhà của cỏc bạn 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Định nghĩa tứ giỏc, tứ giỏc lồi. Vẽ một tứ giỏc lồi, đọc tờn tứ giỏc và nờu cỏc yếu tố: đỉnh, cạnh, gúc, đường chộo, đỉnh kề đỉnh đối, cạnh kề cạnh đối. B HS2: Nờu định lớ tổng cỏc gúc của một tứ giỏc. x 450 1100 C A Tìm x ở hình sau đây: 700 D 3. Bài mới: Chuẩn bị: GV: Bảng phụ có hình vẽ, bài tập,thước êke - HS: Bài tập về nhà. Hoạt động của thầy và trò: B GV: Cho hs quan sát hình 13 ở SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD? Giải thích. D C A 1100 700 ^ ^ HS: AB//CD. Vì tổng hai góc trong cùng phía bù nhau.( A + D = 1800). GV: Giới thiệu định nghĩa hình thang.Cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao. HS: Nêu định nghĩa hình thang. Nêu tên cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao hình thang ABCD ở hình vẽ. GV: Cho hs làm bài tập ?1 ở SGK có hình vẽ trên bảng phụ. a) Tìm các tứ giác là hình thang? HS: Trả lời và g/ thích tứ giác ABCD,EFGH là hình thang, IMKN không là hình thang. GV: b) Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang? HS: Trả lời và g/ thích hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. GV: Cho hs làm bài tập ?2 ở SGK có hình vẽ trên bảng phụ. Hình thang ABCD có đáy AB,CD. a) Cho AD//BC. C/m AD = BC, AB = CD. Ta có thể xét hai tam giác nào? HS: C/m rABC = rCDA (g.c.g) ị AD = BC, AB = CD. GV: Có nhận xét gì về hình thang có hai cạnh bên song song? HS: Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. GV: b) Cho AB = CD. C/m AD//BC, AD = BC. (Ta có thể xét hai tam giác nào?) HS: C/m rABC = rCDA (c.g.c) ị AD = BC, AD//BC. GV: Có nhận xét gì về hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau? HS: Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau GV: Cho hs nêu lại hai nhận xét ở câu a,b ^ ^ GV: Cho hs quan sát hình 18 ở SGK (hình vẽ trên bảng phụ). Với AB//CD, A = 900. ^ Tính D HS: Tính D = 900 GV: Giới thiệu đ/ nghĩa hình thang vuông. HS: Nêu lại định nghĩa hình thang vuông. Nội dung: 1. Định Nghĩa: (Học SGK) cạnh bên D C □ H cạnh đáy A B cạnh đáy cạnh bên Tứ giác ABCD có AB//CD là một hình thang. - AB và CD là cạnh đáy. - AD và BC là cạnh bên. - AH là đường cao. ?1 (Hình 15 SGK) B A N 600 F 1200 C D G H E I K M 600 1050 750 750 1150 a) Tứ giác ABCD,EFGH là hình thang, IMKN không là hình thang. b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. ?2 (SGK) ABCD là hình thang có đáy AB,CD. A a) Cho AD//BC. C/m AD = BC, AB =CD. 1 B ^ ^ C D 2 2 ^ ^ C/m: AD//BC ị A2 = C2 AB//CD ị A1 = C1 AC: cạnh chung ị rABC = rCDA (g.c.g) ị AD = BC, AB = CD. b)Cho AB =CD. C/m AD//BC, AD = BC. / A B 1 / D C 2 2 1 ^ ^ AB//CD ị A1 = C1 AB = CD (gt) AC: cạnh chung ^ ^ ị rABC = rCDA (c.g.c) ị AD = BC, A2 = C2 Do đó AD//BC. * Nhận xét: Học SGK 2. Hình thang vuông: B A □ * Định nghĩa: Học SGK ^ Hình thang ABCD có D C AB//CD,A = 900, ABCD là hình thang vuông. 4.Củng cố: - Cho hs nêu lại định nghĩa hình thang, hình thang vuông, nhận xét. - HS: Làm bài tập 7, 8 SGK theo tổ và trình bày kết quả. - GV: Hướng dẫn bài tập 6, 9, 10 SGK 5. Dặn dò: - Học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông và hai nhận xét. - Làm bài tập 6, 9, 10 SGK, 16, 17, 19, 20 SBT (hs khá).
Tài liệu đính kèm: