Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2: Hình thang - Lê Anh Tuấn

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2: Hình thang - Lê Anh Tuấn

A. Mục tiêu:

+HS nắm được định nghĩa hình thanh, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang, cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.

+ Biết vẽ hình thanh, hình thang vuông, biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông.

+ Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang, kỹ năng nhận biết hình thang.

B. Chuẩn bị:

Thớc thẳng, eke, thước đo độ, mô hình hình thang, hình thang vuông, bảng phụ.

C. Tiến trình lên lớp:

Tổ chức:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2: Hình thang - Lê Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2: Hình thang
A. Mục tiêu:
+HS nắm được định nghĩa hình thanh, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang, cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
+ Biết vẽ hình thanh, hình thang vuông, biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông.
+ Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang, kỹ năng nhận biết hình thang.
B. Chuẩn bị: 
Thớc thẳng, eke, thước đo độ, mô hình hình thang, hình thang vuông, bảng phụ.
C. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra(7 phút)
HS1: Phát biểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi?
Vẽ tứ giác MNPQ nêu rõ các yếu tố?
HS2 Phát biểu định lý về tổng các góc của tứ giác?
Cho tứ giác ABCD: 
=820 , x =?
 Hai HS lên bảng trình bày theo yêu cầu của GV
x= 1070
Hoạt động 2: Định nghĩa, tính chất của hình thang(20 phút)
Hãy quan sát hình 13 (SGK) nhận xét vị trí hai cạnh đối của tứ giác ABCD?
Tứ giác có tính chất nh vậy gọi là hình thang
Hãy vẽ hình 14 vào vở
Từ hình 14 hãy nêu các yếu tố của hình thang?
Tổ chức cho HS làm ?1 theo nhóm.
Tronh mỗi trờng hợp là hình thang cho HS 
chỉ rõ các yếu tố của nó.
Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang ta chứng minh gì?
Hai góc kề cạnh bên của HTcó T/C gì ?
Tổ chức cho HS làm ? 2
Bài toán cho biết gì?
Yêu cầu chứng minh gì?
Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau nh thế nào
Tơng tự chứng minh câu b.
Từ kết quả trên hãy rút ra nhận xét?
Hình 13(SGK)
 ABCD có AB// CD
Định nghĩa: Hình thang nh SGK
cạnh bên
Cạnh Đường 
bên cao 
 	Đáy
HT: ABCD(AB//CD)
Cạnh đáy: AB, CD
Cạnh bên: BC, AD
Đờng cao: AH
Nếu AB< CD thì AB: đáy nhỏ, CD: đáy lớn
 a. ABCD là hình thang vì BC//AD
 b. GHEF là hình thang vì GF//HE
 IMKN không là hình thang 
Tứ giác là hình thang có hai cạnh đối song song.
b. Hai góc kề một cạnh bên của HT bù nhau
 A B
 ) 1
 2
 1 2
 D C
Kẻ đường chéo AC vì AB//CD nên
; AD//BC 
 ∆ ABC= ∆CDA (c.g.c)
 AB=CD ; BC=AD
 A B
 1
 1 
 D C
Kẻ đường chéo AC vì AB//CD nên
; AD//BC 
Xét ∆ ABC và ∆CDA
có AB=CD ; AC cạnh chung; 
 ∆ ABC= ∆CDA AD=BC;
 AD//BC
Nhận xét (SGK)
+ Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhauvà hai cạnh đáy cũng bằng nhau.
+ Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên bằng nhau và song song với nhau
Hoạt động 3: Hình thang vuông(5 phút)
Quan sát hình 18 yêu cầu HS tính góc D
 Định nghĩa hình thang vuông
Định nghĩa hình thang vuông(SGK)
HT ABCD:(AB//CD) là hình thang vuông nếu góc A bằng 900( hoặc góc B bằng 900, hoặc góc C bằng 900 , hoặc góc D bằng 900)
Hoạt động 4: Củng cố luyện tập(10 phút)
Hãy phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
Nêu tính chất của hình thang.
Tổ chức cho HS làm bài 7, bài 8(SGK)
HS trình bày theo yêu cầu của GV
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà(3 phút)
+ Học bài nắm vững các định nghĩa, tính chất của hình thang
+ Làm bài tập 6,9,10(SGK) bài 11 đến bài 21(SBT)
 Đọc trớc bài hình thang cân.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_2_hinh_thang_le_anh_tuan.doc