Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Hình thang - Đỗ Minh Trí

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Hình thang - Đỗ Minh Trí

I. MỤC TIÊU :

Kiến thức cơ bản :

- HS nắm được định nghiã hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.

Kỹ năng cơ bản:

- HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông; tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.

 Tư duy:- Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh song song, hai đáy bằng nhau)

II. PHƯƠNG PHP:

- Nêu vấn đề, trực quan – gợi mơ.

III. CHUẨN BỊ :

- GV:Thước thẳng, êke, bảng phụ ( ghi câu hỏi ktra, vẽ sẳn hình 13, 15,16,17,20,21)

- HS : Học và làm bài ở nhà; vở ghi, sgk, thước, êke

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Hình thang - Đỗ Minh Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1
Tiết : 2
§2. Hình Thang
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức cơ bản : 
- HS nắm được định nghiã hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hìønh thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. 
Kỹ năng cơ bản:
- HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông; tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. 
 Tư duy:- Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh song song, hai đáy bằng nhau)
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, trực quan – gợi mơ.û
III. CHUẨN BỊ :
- GV:Thước thẳng, êke, bảng phụ ( ghi câu hỏi ktra, vẽ sẳn hình 13, 15,16,17,20,21)
- HS : Học và làm bài ở nhà; vở ghi, sgk, thước, êke
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Kiểm ra bài cũ (7 ph)
- Định nghĩa tứ giác ABCD?
- Đlí về tổng các góc cuả một tứ giác? 
- Cho tứ giác ABCD, biết
 = 65o, = 117o, = 71o 
 + Tính = ? 
 + Số đo góc ngoài tại =? 
- Treo bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra; gọi một hs lên bảng.
- Kiểm tra vở btvn vài HS. 
- Thu 2 bài làm của Hs. 
- Đánh giá, cho điểm 
- Chốt lại các nội dung chính (định nghĩa, đlí, cách tính góc ngoài)
- Một Hs lên bảng trả lời và làm bài lên bảng
- Cả lớp theo dõi bạn trả lời và làm bài vào vở .
- Nhận xét bài làm ở bảng .
- Nghe và ghi nhớ .
 Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1 ph)
§2. HÌNH THANG
- Chúng ta đã biết về tứ giác và tính chất chung của nó. Từ tiết học này, chúng ta sẽ nghiên cứu về các tứ giác đặc biệt với những tính chất của nó. Tứ giác đầu tiên là hình thang. 
- Nghe giới thiệu.
- Ghi tựa bài vào vơ.û 
 Hoạt động 3 : Hình thành định nghĩa ( 15 ph)
1. Định nghĩa: 
-nh song. Hình thang là tứ giác cĩ hai cạnh đối song song.
- Treo bảng phụ vẽ hình 13: 
- Hình thang ABCD (AB//CD) 
- AB, CD : cạnh đáy. 
- AD, BC : cạnh bên .
- AH : đường cao. 
?1. 
a/ Các tứ giác ABCD, EFGH là hình thang . Tứ giác IMKN khong là hình thang.
b/ Hai gĩc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau ( Vì chúng là hai gĩc trong cùng phíatạo bởi hai đường thẳng song song với một cát tuyến).
* Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. 
* Nhận xét: 
(SGK trang 70) 
HĐ3.1
Hai cạnh đối AB và CD có gì đặc biệt? 
- Ta gọi tứ giác này là hình thang. Vậy hình thang là hình như thế nào? 
- Nêu lại định nghiã hình thang và tên gọi các cạnh. 
HĐ3.2
- Treo bảng phụ vẽ hình 15, cho Hs làm bài tập ?1 
- Cĩ nhận xét gì vì ?1.
- Cho Hs tìm hiểu ?2 (vẽ sẳn các hình 16, 17 sgk)
- Chia lớp thành 4 nhĩm, nhĩm 1,3 thưc hiện câu a, nhĩm 2,4 thực hiện câu b trong 3 phút. 
- Nhĩm trưởng phân việc, thư ký nhĩm trình bày kq.
- Nhận xét chung kq thực hiện. 
-Cĩ kết luận gì về ?2.? 
- Chốt lại và ghi bảng 
HĐ3.1
- Hai cạnh AB, CD của tứ giác ABCD (AB//CD vì = 180o) 
- Nêu định nghĩa hình thang. 
- Nhắc lại, vẽ hình và ghi vào vở 
HĐ3.2
-Làm ?1 tại chỗ từng câu 
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. 
-s nghe dặn và ghi chú ài – Ghi nhận xét vào vở 
- Thực hiện ?2 theo nhĩm.
 a/ (H16) AB// CD Þ = 
 AD // BC Þ = 
 Vậy: DABC = DCDA (g.c.g)
 Suy ra: AD = BC; AB = CD
* Nhận xét: Hình thang cĩ hai cạnh bên song song.
b/ Ta cĩ AB// CD Þ = 
Vậy DABC = DCDA (c.g.c)
Þ AD = BC, = 
Do đĩ: AD// BC. 
* Nhận xét: Hình thang cĩ hai cạnh đáy bằng nhau. 
- Các nhĩm nhận xét kq qua lại.
- Nêu kết luận. 
- Ghi bài. 
 Hoạt động 4: Hình thang vuơng ( 13 ph)
2. Hình thang vuông:
 Định nghĩa (SGK trang 70) 
 A B
 D C 
HĐ4.1
- Cho Hs quan sát hình 18, tính ?
Nói: ABCD là hình thang vuông. Vậy thế nào là hình thang vuông? 
HĐ4.2
- Chốt lại:
 Hình thang
Hình thang Û 
 Cĩ 1 gĩc vuơng
HĐ4.1
 - Quan sát hình 
- Tính = 900
HĐ4.2
- Hình thang vuơng là hình thang cĩ 1 gĩc vuơng
 Hoạt động 5: Củng cố (8 ph)
Bài 6: 
Tứ giác ABCD, MNIK là hình thang 
Bài 7:
a) x = 100o ; y = 140o 
b) x = 70o ; y = 50o 
c) x = 90o ; y = 115o 
Bài 8:
Â-= 20o và Â+= 180o 
Þ Â = 100o ; = 80o 
từ = 2 và += 180o 
Þ 3= 1800 vậy = 60o ;
 = 120o 
- Treo tranh vẽ hình 20 sgk : có thể kiểm tra xem tứ giác nào là hình thang? 
- Treo bảng phụ hình vẽ 21 (SGK) 
- Gọi Hs trả lời tại chỗ từng trường hợp
- Nêu yêu cầu bài tập 8 SGK
- Cho Hs thực hiện trên phiếu học tập 
- Treo bài làm một (hai) HS, thu vài bài - Nhận xét chung .
- HS kiểm tra bằng trực quan, bằng ê ke (như hình 19) và trả lời 
- HS trả lời miệng tại chỗ bài tập 7 SGK.
- Đọc yêu cầu bài tập 8 sgk
- HS làm trên phiếu học tập (vài HS làm trên bảng phụ cá nhân) 
- Nhận xét bài làm của bạn 
- Tự sửa sai (nếu có) 
 Họat động 6 : Hướng dẫn học ở nhà (1 ph)
Học bài: thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
Làm các bài tập: 9, 10 sgk trang 71
Chuẩn bị : thước có chia khoảng, thước đo góc, xem trước §3
Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_2_bai_2_hinh_thang_do_minh_tri.doc