Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 19: Luyện tập - Lê Bá Coóng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 19: Luyện tập - Lê Bá Coóng

I- MỤC TIÊU:

 Kiến thức- HS được củng cố các khái niệm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, được ôn lại các bài toán cơ bản về tập hợp điểm.

 Kĩ năng: - HS được làm quen bước đầu cách giải bài toán về tìm tập hợp điểm có tính chất nào đó với chú ý rằng ở phổ thông THCs không yêu cầu HS chứng minh phần đảo của bài toán tìm tập hợp điểm.

 Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học trong chứng minh, vẽ hình

II- CHUẨN BI:

 GV Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ.

 HS: Đọc trước bài . Học sinh : dụng cụ học tập

 PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thực hành nhóm, hoạt động nhóm, . . . . .

III- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 330Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 19: Luyện tập - Lê Bá Coóng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10. Tiết: 19
Ngày: 20/10/2008
 W
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU: 
Kiến thức- HS được củng cố các khái niệm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, được ôn lại các bài toán cơ bản về tập hợp điểm.
Kĩ năng: - HS được làm quen bước đầu cách giải bài toán về tìm tập hợp điểm có tính chất nào đó với chú ý rằng ở phổ thông THCs không yêu cầu HS chứng minh phần đảo của bài toán tìm tập hợp điểm.
Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học trong chứng minh, vẽ hình
II- CHUẨN BI:
GV Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ.
HS: Đọc trước bài .. Học sinh : dụng cụ học tập
PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thực hành nhóm, hoạt động nhóm, . . . . .
III- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: : Kiểm tra:( 13 phút )
. Hãy vẽ một đuờng thẳng d và một điểm A ở ngoài đường thẳng d, vẽ hai đường thẳng a và b song song với nhau.
Nói cách xác định khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d và khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b rồi sau đóphát biểu định nghĩa về khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng và khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
2. Phát biểu tính chất của các điểm các đều một đường thẳng cho trước. Cho một ví dụ cụ thể. 
HS 1: lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
HS còn lại làm bài tập 2 vào vở bài tập.
Học sinh nhận xét.
- Hs khác lên làm theo yêu cầu của GV 
- Học sinh nhận xét.
*Hoạt động 2:Tổ chức luyện tập (30 phút)
Bài 70SGK/Tr103
Cho các nhóm học sinh trình bày bài tập 70 SGK.
Hướng dẫn học sinh thực hiện.
Hoàn chỉnh bài giải.
Bài 71 SGK/Tr103
Học sinh tiếp tục giải bài tập 71 SGK.
 Một học sinh lên bảng vẽ hình.
Các nhóm cùng thực hiện giải bài tập 70.
 Một học sinh trình bày bài giải.
- Hs các nhóm khác theo dõi và nhận xét 
Một học sinh lên bảng vẽ hình.
Các nhóm cùng thực hiện giải bài tập 71.
 Một học sinh trình bày bài giải.
Bài 70SGK/Tr103
Cách 1: Kẻ OH vuông góc với Ox, chứng minh OH = 1cm.
Điểm C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng không đổi bàng 1cm
Cách 2: Chứng minh rằng CA = CO . Điểm C di chuyển trên tia Em thuộc trung trực của OA 
Bài 71 SGK/Tr103
AEMD là hcn, O là trung điểm cảu đường chéo DE nên O cũn là trung điểm của AM . Vậy A, O, M thẳng hàng.
Kẻ AH vg góc BC . O di chuyển trên PQ làđường TB của tg ABC 
Điểm M ở vị trí H thì AM có độ dài nhỏ nhất
*Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
Xem lại các bài tập và pp giải từng bài 
Học sinh đứng tại chổ trả lời.
*Hoạt động 4: Dặn dò.(2 phút )
 Xem lại các bài tập đã giải. Xem trước bài mới.
IV- RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_19_luyen_tap_le_ba_coong.doc