I. MỤC TIÊU :
Kiến thức cơ bản :
- Củng cố các khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, ôn lại các bài toán cơ bản về tập hợp điểm.
Kỹ năng cơ bản :
- Làm quen bước đầu cách giải các bài toán về tìm tậphợp điểm có tính chất nào đó (bài toán quĩ tích) không yêu cầu chứng minh phần đảo.
Tư duy:
- Rèn luyện tính cận thận khi vẽ hình, tính logíc khi chứng minh.
II. PHƯƠNG PHÁP :
- Đàm thoại – Phân tích .
III. CHUẨN BỊ:
- GV : thước, êke, compa, bảng phụ, phấn màu.
- HS : Ôn kiến thức ở §10, làm bài tập về nhà.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần: 10 Tiết : 19 LUYỆN TẬP Ngày soạn:13.10 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU : Kiến thức cơ bản : Củng cố các khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, ôn lại các bài toán cơ bản về tập hợp điểm. Kỹ năng cơ bản : Làm quen bước đầu cách giải các bài toán về tìm tậphợp điểm có tính chất nào đó (bài toán quĩ tích) không yêu cầu chứng minh phần đảo. Tư duy: - Rèn luyện tính cận thận khi vẽ hình, tính logíc khi chứng minh. II. PHƯƠNG PHÁP : - Đàm thoại – Phân tích . III. CHUẨN BỊ: GV : thước, êke, compa, bảng phụ, phấn màu. HS : Ôn kiến thức ở §10, làm bài tập về nhà. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hđ1: Kiểm tra bài cũ – (5’) 1. Điền vào chỗ trống cho đủ nghĩa : a) Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳnglà Khoảng cách giữa hai đường thẳng ssong là từ trên đường thẳng này đến . b) Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên với b và một khoảng bằng h. 2. Cho CC’//DD’//EB và AC = CD = DE. Chứng minh AC’= C’D’= D’B - Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra - Gọi một HS lên bảng -Kiểm tra vở bài tập vài HS - Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng - Đánh giá cho điểm - Chốt lại các nội dung chính của bài - Đọc yêu cầu đề kiểm tra - Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào giấy. - Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng (có thể làm theo 2 cách : (1) Vận dụng định lí đtb của tam giác và của hình thang (2) Kẻ thêm đthẳng d qua A và ssong với CC’rồi áp dụng định lí đường thằng ssong cách đều) Tự sửa sai (nếu có) Hoạt động 2 : Bài tập: (15’) Cho DABC, điểm M di chuyển trên BC. Gọi I là trung điểm của AM. Điểm I di chuyển trên đường nào? GIẢI. HĐ2.1 - Treo bảng phụ ghi đề bài tập - Cho HS đọc đề bài, vẽ hình và tóm tắt GT-KL Nêu hướng giải bài toán? Gợi ý: Kẻ PQ đi qua I vàPQ // BC. Aùp dụng đường TB trong D để tìm đoạn đường di chuyển của I. Cho HĐ2.2 - HS làm bài theo nhóm. - Theo dõi HS làm bài - Các nhóm nhận xét góp ý - Nhậnxét chung kq thực hiện của các nhóm. - Đọc đề bài, tóm tắt Gt-Kl và vẽ hình (một Hs làm ở bảng) Đứng tại chỗ nêu cách giải Nghe hướng dẫn Hợp tác làm bài theo nhóm: Qua I kẻ PQ//BC (PỴAB, QỴAC) DAMB có AI = IM (gt) và PI// MB Þ AP = PB. Hay P là trung điểm AB. Chứng minh tương tự ta được AQ = QC. Hay Q là trđiểm của AC Các điểm P,Q cố định, nếu M di chuyển trên BC thì I di chuyển trên PQ (đtb của DABC) Hoạt động 3: Bài tập 71 sgk : (23’) GIẢI DABC (Â = 900) GT M Ỵ BC MD ^ AB, ME ^ AC O là trung điểm của DE a) A, O, M thẳng hàng KL b) O di chuyển trên đường nào? c) Tìm M trên BC để AM ngắn nhất. HĐ3.1 - Cho HS đọc đề bài, vẽ hình và tóm tắt Gt-Kl - Nêu hướng chứng minh câu a? - Gọi một Hs giải ở bảng - Theo dõi Hs làm bài - Cho cả lớp nhận xét ở bảng - Hoàn chỉnh bài giải của Hs hoặc ghi lời giải tóm tắt Hđ3.2 Nêu yêu cầu câu b? Chúng ta có thể chứng minh như bài tập trên. Hãy suy nghĩ tìm cách khác (theo tính chất các điểm cách đều một đường thẳng)? Em nào có thể chứng minh được? (gọi một Hs lên bảng) HĐ3.30 - Nêu yêu cầu câu c? - Em nào giải đựoc câu này? Sửa sai cho các em hoặc trình bày nhanh lời giải mẫu các câu a, b, c ghi sẳn trên bảng phu.ï - Đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL - Trả lời - Hợp tác giải theo nhóm nhỏ cùng bàn câu a: a) Tứ giác ADME là hình chữ nhật (có 3 góc vuông) . O là trung điểm của đường chéo DE nên cũng là trung điểm của đường chéo AM. Do đó A, O, M thẳng hàng. - Trả lời và tiếp tục giải câu b. b) Kẻ AH ^ BC và OK ^ BC Þ OK//AH và AO = OM (cm trên) Þ OK = AH (đlí đtb D) AH không đổi nên OK không đổi. Vậy O nằm trên đường thẳng ssg với BC và cách BC một khoảng bằng AH đó chính là đường trung bình của DABC c) Vì AM ³ AH khi M di chuyển trên BC (đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên). Từ đó suy ra AM ngắn nhất. Khi AM = AH thì M trùng H (chân đường cao) Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà Đọc lại (bổ sung, hoàn chỉnh) các bài đã giải. Ôn lại hình chữ nhật, hình bình hành. Làm bài tập 70, 72 sgk
Tài liệu đính kèm: