Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 18 đến 25

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 18 đến 25

I/MỤC TIÊU:

-Vận dụng thành thạo định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

-Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.

-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình chính xác, cẩn thận.

II/ Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ,đèn hiếu,giấy trong.

IIICÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

 1/Kiểm tra:

-Định nghĩa khoảng cách giữa hai đoạn thẳng song song (2đ).

-Phát biểu định lý về đoạn thẳng song song cách đều(2đ).

-Làm bài tập 67 sgk. (6đ)

 2/Bài mới :

 

doc 12 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 18 đến 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9
Tiết : 18
 ÂặÅèNG THÀểNG SONG SONG VÅẽI 
 MÄĩT ÂặÅèNG THÀểNG CHO TRặÅẽC
Soạn : 
Giảng : 
I/ Mục tiêu:
-HS nắm được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song , định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
-Biết vận dụng định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
-Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng thực tế.
II/ Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ.
III/Các bước tiến hành: 
 1/Kiểm tra bài cũ:
Nêu dấu hiệu nhận biết h/c/nhật.(3đ).
Cho hai đường thẳng song song a và b. Gọi A và B là hai điểm bất kỳ thuộc a . AH và BK là các đường vuông góc kẻ từ A và B đến đường thẳng b . Gọi độ dài AH là h. Tính độ dài BK theo h (7đ). 
 (Đáp án: ABKH là h/c/nhật suy ra BK = AH = h)
 2/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1:Giới thiệu KC giữa 2 đthẳng
+Sử dụng bài kiểm tra và hỏi:
-Cho điểm A a ( a//b). Nếu điểm A có khoảng cách đến b bằng h thì khoảng cách từ mọi điểm B thuộc a đến b bằng bao nhiêu?.
Tương tự : mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng cách đường thẳng a một khoảng bằng h
-Từ đó gv giới thiệu định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
Cho hs phát biểu lại ĐN .
* Hoạt động 2: T chất các điểm cách đều 1đt 
-GV treo bảng phụ bài ?2 và hình vẽ 94.
-HS hoạt động nhóm.
-Gọi 1 đại diện trình bày?
-HS nhận xét,sửa sai.
- HS phát biểu T chất sgk?
-Hs làm?3. A
 B
 C
 a
 a/
M
song song cách đều
- gv giới thiệu tính chất như sgk.
-Giáo viên treo bảng phụ hình 96a SGk nêu định nghĩa các đường thẳng song song cách đều
-HS làm ?4 sgk. Treo bảng phụ hình vẽ 96b
-Từ kết quả của ?4a, ?4b. Hs phát biểu thành định lí 
Dựa vào hình vẽ hs viết định lí theo kí hiệu :
* Nếu điểm A có khoảng cách đến b bằng h thì khoảng cách từ mọi điểm B thuộc a đến b cũng bằng h
-HS phát biểu.
Đại diện nhóm trả lời :
Tứ giác AHKM có AH//MK( vì AHb, MKb)
Và AH = MK = h
Do đó AHKM là hình bình hành .(còn là hình chữ nhật)
AM//b
Vậy Ma
* chứng minh tương tự: 
M/ a/
* ?3:
-Đỉnh A của các tam giác ABC nằm trên 2 đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm
a)Hình thang AEGH (AE//GC) có :
AB=BC, AE//BF//GC
Nên EF=FG
Chứng minh tương tự BC=CD
AB=BC=CD
Vậy a,b,c,d song song cách đều .
-Hs lên bảng viết GT, KL. 
I/ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song :
Định nghĩa: SGK.
a A B
 h
b
 H K
h là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song a,b.
II/Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước:
-Tính chất: Sgk
 a A M
 h h
 b H/ K/
 H h K h
 a/
 A/ M/
-Nhận xét : Sgk
III/Đường thảng song song cách đều 
-Định nghĩa: sgk
 a A E
 b B F
 c C G
 d D H
Định lí : Sgk
a)Nếu a,b,c,d,song song cách đều thì EF = FG =GH
b)Nếu a//b//c//d và EF =FG =GH thì a,b,c,d song song cách đều 
3/ Củng cố :-Định nghĩa khoảng cách giữa 2 đường thảng song song .
 -Phát biểu tính chất của điểm cách đều một đưòng thẳng cho trước, phát
 biểu nhận xét.Làm bài tập 68 sgk
 4/ Dặn dò : -Học thuộc các định lý , tính chất 
 -Làm bài tập 67,69
 -Chuẩn bị bài trong phần luyện tập
 -BTHSG: Bài 128 SBT toán 8 Tập một./.
 -Ôn lại đn hai phân số bằng nhau
 $$ Rút kinh nghiệm sau khi dạy
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tuần : 10
Tiết : 19
 LUYÃÛN TÁÛP
Soạn : / /
Giảng : / /
I/mục tiêu:
-Vận dụng thành thạo định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
-Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình chính xác, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ,đèn hiếu,giấy trong.
IIICác bước tiến hành:
 1/Kiểm tra:
-Định nghĩa khoảng cách giữa hai đoạn thẳng song song (2đ).
-Phát biểu định lý về đoạn thẳng song song cách đều(2đ).
-Làm bài tập 67 sgk. (6đ)
 2/Bài mới :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Ghi bảng 
1/ Hoạt động1: Giải btập trắc nghiệm
-GV treo bảng phụ bài 69 sgk. HS đứng tại chỗ trả lời
-2 hs nhận xét,GV sửa sai.
-HS phát biểu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
2 Hoạt động2 giải bt tự luận
-HS làm bài 70 sgk.
2 HS đọc đề SGK.
1 HS vẽ hình,tóm tắc đề trên bảng?
+Gợi ý: Kẻ CH0x (H0x)
. Cần chứng minh: CH= 1cm.
.Để làm bài 70 em dựa vào định lý nào đã học?
-1 hs lên bảng chứng minh?
2 hs nhận xét,sửa sai.
3/ Củng cố: 
Bài 71
-2 HS đọc đề SGK.
 -1 HS vẽ hình,tóm tắc đề trên bảng?
-HS hoạt động nhóm bài 71 sgk.
Khi điểm M di chuyển trên cạnh BC thì O di chuyển trên đường nào 
2 hs nhận xét,sửa sai.
Giáo viên chốt lại,hs ghi vở.
-Hs lên bảng ghép :
 (1) với (7)
 (2) với (5)
 (3) với (8)
 (4) với (6)
-Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h.
-Dựa vào định lí về đường trung bình của tam giác và tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước .
-Hs lên bảng trình bày 
Bài 71
 B
 D M
 O H
 A C
 E
Bài 69/ Đáp án: (1) với (7)
 (2) với (5)
 (3) với (8)
 (4) với (6) x m
Bài 70: B
Kẻ CHOx H C
Mà Oy Ox(gt)
 CH//AO O A y
Trong tam giác BOA có 
CH//AO (cmt)
CA=CB (gt)
Do đó : HA=HB
Suy ra: CH là đường trung bình của tam giác ABC
Nên : CH=AO/2=1 cm
Điểm C di chuyển trên tia Em song song với Ox cách Ox một khoảng bằng 1cm
Bài 71
a.Chứng minh rằng ba điểm A,O,M thẳng hàng 
Tứ giác ADME có 
D=A=E=900 (gt)
Do đó :ADEM là hình chữ nhật mà O là trung điểm của đường chéo DE.
Nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM
Vậy A,O,M thẳng hàng 
b. 
Kẻ AHBC
Tacó :OH=OA=AM/2 (vì đường trung tuyến HO ứng với cạnh huyền AM)
Điểm O đi chuyển trên tia BQ thuộc đường trung trực của AH.
c. Điểm M ở vị trí điểm H(M trùng với H) thì AM có độ dài nhỏ nhất.
4/ Dặn dò: - Về nhà làm lại các bài tập đã giải.
 - Bài tập học sinh giỏi, khá 127129 sách bài tập.
 - Chuẩn bị bài hình thoi.
$$ Rút kinh nghiệm sau khi dạy
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tuần : 10
Tiết : 20
 HầNH THOI
Soạn : / /
Giảng: / /
I/mục tiêu:
-hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi.
-Biết vẽ một hình thoi, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi.
-Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.
-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình chính xác, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ.Giấy trong, đèn chiếu.
III/Các bước tiến hành:
 1/Bài cũ:
-Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành (3đ).
-Chứng minh tứ giác ABCD trên hình 100 là hình bình hành (GV vẽ hình trên bảng để giới thiệu bài mới) (7đ).
 2/ Bài mới:
 Hoạt của thầy :
 Hoạt động của trò :
 Ghi bảng :
1/ Hoạt động1: Định nghĩa
-Từ hình vẽ ở phần kiểm tra bài cũ . Gv giới thiệu hình thoi . Hs tự phát biểu định nghĩa hình thoi.
-Dựa vào hình vẽ học sinh viết tóm tắt định nghĩa hình thoi?
-Qua bài cũ em đã chứng minh được tứ giác ABCB là hình gì ? Vì sao?
1/ Hoạt động 2: Tính chất
-Như vậy hình thoi là hình bình hành đặc biệt . Do đó hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.
+HS làm ?2 SGK giáo viên treo bảng phụ bài ?2
-Từ bài ?2 HS tự nêu định lí .
-Dựa vào hình vẽ 2 hs ghi GT và KL của định lí.
-Dựa vào đâu để chứng minh định lí này?
-HS nhắc lại định nghĩa hình thoi. Từ đó hs phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thoi từ tứ giác bằng định nghĩa.
-GV hướng dẫn HS chứng minh định lý:
H: Tam giác ABC là tam giác gì? BO là đường gì của tam giác ABC ?
Theo tính chất của tam giác cân thì BO còn là đường gì?
1/ Hoạt động 3
-Hãy dự đoán các dấu hiệu nhận biết hình thoi từ hình bình hành .
-HS hoạt động nhóm ?3
(hs vẽ hình ?3 rồi chứng minh)
-Có thể khẳng định rằng tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi hay không ?
Giáo viên đưa ra một phản ví dụ bằng hình vẽ để minh hoạ cho khẳng định trên.
-Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau 
Tứ giác ABCD có 
AB=BC=CD=DA là hình thoi. 
+ ABCD là hình bình hành vì AB=CD ,BC=AD.
a.Theo tính chất của hình bình hành , hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 
b.Hai đường chéo AC và BD, có thêm các tính chất :
 +ACBD
+AC là đường phân giác của góc A, CA là đường phân giác của góc C.
+BD là đường phân giác của góc B, DB là đường phân giác của D.
-Trong hình thoi:
Hai đường chéo vuông góc với nhau .
Hai đường chéo là các đựờng phân gíac của các góc của hình thoi.
-Dựa vào các tam giác cân ABC, ADC,ABD,BCD và tính chất của tam giác cân : Đường trung tuyến của tam giác cân đồng thời là đường cao , là đường phân giác.
-Hs lên bảng trình bày chứng minh.
+Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi.
+Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
+Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
+Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Xét hai tam giác vuông AOB và BOC có :
 OB cạnh góc vuông chung 
OA=OC(vì O là trung điểm của AC)
Do đó :AOB=BOC(2 cạnh góc vuông)
Suy ra: AB=BC
Mà AB=DC, BC=AD
 (Vì ABCD là hình bình hành )
Nên :AB=BC=AB=AD
Vậy tứ giác ABCD là hình thoi 
-Không.
I/ Định nghĩa : SGK
 A
 B D
 ... ứng minh các dấu hiệu trên( hs về nhà tự c/ minh).
-Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông.
-GVtreo bảng phụ hình vẽ 105.HS trả lời.
-Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
+Hình vuông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau.
+Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông.
+Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi.
-Hai đường chéo của hình vuông :
+Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
+Chúng bằng nhau.
+Chúng vuông góc với nhau.
+Và là đường phân giác của các góc tương ứng.
-Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
-Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
-Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.
-Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
-Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
+ABCD là hình vuông vì ABCD là hình chữ nhật có AB = CD.
+MNPQ là hình vuông vì MNPQ là hình chữ nhật có hai đường chéo MPNQ.
+URST Là hình vuông vì là hình thoi có một gcs vuông.
I/ Định nghĩa:
 A B
 D C 
Tứ giác ABCD là hình vuông 
 A = B = C = D =900 và
AB = BC = CD = DA.
Nhận xét: SGK
II/ Tính chất:
 Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
III/ Dấu hiệu nhận biết:
SGK
+Nhận xét: SGK.
3)Củng cố:- Hs làm bài tập 79, 81 sgk.
4)Dặn dò : - Hs học bài theo sgkvà xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập 80 ,82.
Chuẩn bị bài mới : Giải bt 84,85,86 để luyện tập.
BT HS giỏi: 150 ,151, 152 sbt toán 8 tập một./.
$$ Rút kinh nghiệm sau khi dạy
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
TUÁệN : 12
TIÃÚT : 23
LUYÃÛN TÁÛP
SOAÛN : 
GIAÍNG :
 I/ MUÛC TIÃU : 
 -Hs chổùng minh õổồỹc mọỹt tổù giaùc laỡ hỗnh vuọng 
 - Bióỳt vỏỷn duỷng kióỳn thổùc hỗnh vuọng vaỡo caùc baỡi toaùn chổùng minh, tờnh toaùn vaỡ caùc baỡi toaùn trong thổỷc tóỳ.
 - Reỡn hs tờnh cỏứn thỏỷn, chờnh xaùc trong veợ hỗnh , trong chổùng minh .
II/ Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ.Giấy trong, đèn chiếu.
 III/Các bước tiến hành:
 1) Kióứm tra baỡi cuợ : 
- Phaùt bióứu dỏỳu hióỷu nhỏỷn bióỳt hỗnh vuọng ? Laỡm baỡi tỏỷp79 sgk.
 2) Baỡi mồùi :
Hoaỷt õọỹng cuớa thỏửy
Hoaỷt õọỹng cuớa troỡ
Hoạt động1 Giải bt sgk
- Baỡi tỏỷp 83 
-2 HS đọc đề sgk bài 83?
-Gọi từng HS trả lời tại chỗ từng câu .
Gọi từng HS nhận xét,sửa sai nếu có?
Bài 84:
-2 HS đọc đề sgk bài 84 ?
-1 HS vẽ hình,ghi giả thiếtvà kết luận?
- GV hướng dẫn HS chứng minh như sau:
a/ Dựa theo định nghĩa và giả thiết để cm.
Câu b? 
Hình bình hành có thêm điều kiện gì trở thành hình thoi?
Gợi ý : Đường chéo là tia phân giác.
Vởy d nằm ở đâu? 
Câu c: Dựa vào định nghĩa HCN.
Hoạt động2 : Củng cố và dặn dò;
 Học sinh giải bài 85
-2 HS đọc đề sgk bài 85 ?
-1 HS vẽ hình,ghi giả thiếtvà kết luận?
- GV hướng dẫn HS chứng minh .
Tổù giaùc AEDF laỡ hỗnh gỗ? Giaới thờch ?
Âóứ AEDF laỡ hỗnh thoi thỗ hỗnh bỗnh haỡnhAEFD cỏửn coù thóm õióửu kióỷn gỗ ?
c)Nóỳu tam giaùc ABC vuọng thỗ AEFD laỡ hỗnh gỗ? Vỗ sao?
 Âóứ AEFD hỗnh vuọng thỗ cỏửn õióửu kióỷn gỗ ? 
ADFE laỡ hỗnh gỗ ? Giaới thờch?
Dổỷ õoaùn EMFNlaỡ hỗnh gỗ ?
Laỡm thóỳ naỡo õóứ ch/m EMFN laỡ hỗnh vuọng ? 
Âóứ ch/m EMFN laỡ hỗnh bỗnh haỡnh cỏửn ch/m gỗ ?
 Âóứ ch/m DE//BF , AF//EC cỏửn ch/m gỗ?
Âóứ ch/m ME^ MF , ME= MF ta cỏửn ch/m gỗ? 
 A
Bài 83:
a ;d/ Sa
b;c ;e/ Đúng E
Baỡi 84: F C
a)Ta coù: ED// AF
 FD // AE B D
 Nón AEDF laỡ hỗnh bỗnh haỡnh 
b)Âóứ AEDF laỡ hỗnh thoi thỗ hỗnh bỗnh haỡnh AEFD cỏửn coù AD laỡ phỏn giaùc cuớa A. 
 Vỏỷy õióứm D laỡ giao õióứm cuớa tia phỏn giaùc goùc A vồùi caỷnh BC thỗ AEFD laỡ hỗnh thoi 
c) - Nóỳu tam giaùc ABC vuọng taỷi A thỗ hỗnh bỗnh haỡnh AEFD coù 1 goùc vuọng nón AEFD laỡ hỗnh chổợ nhỏỷt
- Âóứ AEFD laỡ hỗnh vuọng thỗ AEFD vổỡa laỡ hỗnh chổợ nhỏỷt vổỡa laỡ hỗnh thoi. Do õoù : Nóỳu tam giaùc ABC vuọng taỷi A vaỡ D laỡ giao õióứm cuớa tia phỏn giaùc goùc A vồùi caỷnh BC thỗ AEDF laỡ hỗnh vuọng 
Baỡi 85 A E B
a) Tổù giaùc ADFE coù : M N
AE// DF ( Vỗ ABCD laỡ hỗnh D C
 chổợ nhỏt) F
AE =DF (= AB/2 = CD/2)
Nón A NónADFE laỡ hỗnh bỗnh haỡnh .Hbhaỡnh ADFE coù A = 900 nón laỡ hỗnh chổợ nhỏỷt , laỷi coùAE =AD nón ADFE laỡ hỗnh vuọng 
b) EB// DF( ABCD laỡ hỗnh chổợ nhỏỷt )
EB = DF (AB/2 = CD/2)
Nón DEBF laỡ hỗnh bỗnh haỡnh
 => DE //BF 
 Ch/m tổồng tổỷ : AF//EC
 Do õoù EMFN laỡ hỗnh bỗnh haỡnh.
Tổù giaùc ADFE laỡ hỗnh vuọng nón ME^ MF , ME= MF.
Hỗnh bỗnh haỡnh EMFN coù
 M = 1V , ME= MF nón EMFN laỡ hỗnh vuọng
 4) Cuớng cọỳ : Qua luyóỷn tỏỷp 
 5) Dàỷn doỡ : -Tỏỷp luyóỷn nhổợng baỡi tỏỷp trón , laỡm bai 86sgk 
 -Traớ lồỡi caùc cỏu hoới ọn tỏỷp chổồng I vaỡ laỡm baỡi tỏỷp 87,88,89 ọn 
 tỏỷp chổồng I
Tiét 24
Tuần 12
ôn tập chương I
Ngày soạn :
Ngày giảng :
I / mục tiêu :
- Hệ thống hoá kiến thức về các kiến thức đã học trong chương ( địng nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết )
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, c/minh, nhận biết hìng, tìm đ/k của hình
- Thấy được quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho hs
II / Chuần bị : 
Giáo viên : Sơ đồ nhận biết các dạng tứ giác, đèn chiếu, giấy trong
Học sinh : Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập sgk, làm bài tập 88 sgk
III / Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
( Kiểm tra trong quá trình ôn tập )
1 / Hoạt động 1 : Cho 1 tứ giác
? / Phát biểu đ/n tứ giác . 
? / Tổng các góc trong 1 tứ giác ?
2 / Hoạt động 2 : Hệ thống các loại tứ giác
+ Dựa trên sơ đồ phân loại tứ giác, GV cho hs phát biểu đ/n hình thang, hình thang cân
- Tương tự hs phát biểu đ/n hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
+ Yêu cầu hs đứng tại chỗ trả lời :
-Phát biểu các tính chất của hình thang cân
-Phát biểu các tính chất của hình bình hành
-Tương tự phát biểu các tính chất của hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
+ Dựa trên sơ đồ trên bảng nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
+ Hs nêu đ/n và tính chất đường trung bình của t/ giác và của hình thang
- Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì như thế nào ?... Định lý đảo phát biểu như thế nào ?
Hs phát biểu đ/n 2 điểm đối xứng qua đường thẳng, trục đối xứng của 1 hình
Nêu tên những hình có trục đối xứng ? Đó là những đường nào ?
Tương tự tâm đối xứng ?
3 / Hoạt động 3 : 
Luyện tập ( Trắc nghiệm bài tập 87 )
GV vẽ sơ đồ 109 lên bảng cho hs quan sát
Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu kết quả
Các nhóm khác nhận xét, GV hướng dẫn thống nhất câu trả lời
4 / Hoạt động 4 : Luyện tập chữa bài tập 88 sgk
GV kiểm tra bài tập hs giải ở nhà
Lưu ý hs vận dụng dấu hiệu nhận biết hợp lý để c/m :
? / EFGH là hình bình hành theo bài tập nào?
- Gv cho hs nhắc lại c/m EFGH là HBH
Hs thảo luận các câu a,b,c ( Đã chuẩn bị cho về nhà )
Gọi 3 hs trình bày ở bảng lớp
GV chốt lại bài tập 88 cho cả lớp hiểu
5 / Hoạt động 5 : Củng cố
GV hướng dẫn hs giải bài 89
? Phát biểu 2 điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng ?
Để c/m E đối xứng với M qua AB ta c/minh ntn ?( AB là đường trung trực EM )
Cho hs c/m câu a MA = MB = 1/2 BC ( Tung tuyến thuộc cạnh huyền )
Có DM là trung tuyến tam giác AMB cân tại M nên MD vuông góc với AB
Ta có DE = DM ( E và M đ/x qua D ) nên AB là đường trung trực EM . Vậy E đ/x với M qua AB
2 hs lên bảng c/m câu b
Dặn dò : Ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
HS nêu đ/n
Tứ giác ABCD có các góc A+B+C+D= 3600
+ Dựa trên sơ đồ hs nêu đ/n của :
- Hình thang , hình thang cân
- Hình chữ nhật, hình bình hành
- Hình thoi , hình vuông 
+ Dựa trên sơ đồ hs nêu các tính chất của :
- Hình thang cân, hình chữ nhật
- Hình bình hành, hình thoi
- Hình vuông
+ Dựa trên sơ đồ hs nêu dấu hiệu nhận biết của : - Hình thang cân , hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
+ Tương tự hs lần lượt trả lời từng câu hỏi của GV
Hs thảo luận nhóm điền vào chỗ trống hợp lý ( a,b hình bình hành, hình thang, c hình vuông )
Gọi 1 hs vẽ hình ở bảng lớp
Cả lớp tập trungtheo dõi và chữa sai(nếu có )
Sau khi h/d, GV cho 3 hs trình bày bài giải ở bảng lớp
Gọi 1 hs vẽ hình trên bảng
Gv h/d hs làm bài bằng cách cho các em trả lời những câu hỏi gợi mở của GV
Cho 2 hs trình bày câu b
TUÁệN : 13
TIÃÚT : 25
KIÃỉM TRA CHặÅNG I
SOAÛN :
GIAÍNG:
 I/MUÛC TIÃU: Kióứm tra kióỳn thổùc trong chổồng vóử caùc loaỷi tổù giaùc , õổồỡng trung bỗnh cuớa hỗnh thang , tờnh chỏỳt õọỳi xổùng , tờnh chỏỳt hỗnh thoi , chổùng minh mọỹt tổù giaùc vóử hỗnh bỗnh haỡnh , tỗm õióửu kióỷn õóứ mọỹt tổù giaùc laỡ hỗnh vuọng .
 II/ÂÃệ BAèI KIÃỉM TRA :
 A/TRÀếC NGHIÃÛM: Caùc cỏu sau õuùng hay sai:
 1) Tam giaùc õóửu laỡ hỗnh coù tỏm õọỳi xổùng .
 2) Hỗnh vuọng , hỗnh chổợ nhỏỷt õóửu laỡ caùc hỗnh thang cỏn .
 3) Mọỹt hỗnh thang coù õaùy lồùn laỡ 3cm , õaùy nhoớ ngàừn hồn õaùy lồùn laỡ 0,2cm thỗ õọỹ daỡi õổồỡng trung bỗnh cuớa hỗnh thang laỡ 2,8cm .
 4) Hỗnh thang coù hai caỷnh bón bàũng nhau laỡ hỗnh thang cỏn .
 5) Hỗnh vuọng coù 4 truỷc õọỳi xổùng .
 6) Hỗnh bỗnh haỡnh khọng phaới laỡ hỗnh thang cỏn .
 B/BAèI TOAẽN:
Cho hỗnh thoi MNPQ , goỹi O laỡ giao õióứm cuớa hai õổồỡng cheùo . Veợ õổồỡng thàúng qua N vaỡ song song vồùi MP , veợ õổồỡng thàúng qua P vaỡ song song vồùi NQ . Hai õổồỡng thàúng õoù càừt nhau ồớ K .
a) Tổù giaùc ONKP laỡ hỗnh gỗ ? Vỗ sao ?
b) Chổùng minh ràũng MN = OK .
c) Tỗm õióửu kióỷn cuớa hỗnh thoi MNPQ õóứ tổù giaùc ONKP laỡ hỗnh vuọng .
III/ÂAẽP AẽN VAè BIÃỉU ÂIÃỉM:
 A/TRÀếC NGHIÃÛM: ( 3õ ) : ( Mọựi cỏu 0.5õ ) 1/ Sai 2/ Âuùng 3/ Sai
 4/ Sai 5/ Âuùng 6/ Âuùng
 B/BAèI TOAẽN: Hỗnh veợ phuỷc vuỷ 2 cỏu a , b : ( 0,5õ )
 Giaớ thióỳt , kóỳt luỏỷn : ( 0,5õ )	 N	K	 a/ Tổù giaùc ONKP coù :	 NK // OP ( gt )
	 ON // KP ( gt ) ( 0,5õ)
M	O	 P Nón ONKP laỡ hỗnh bỗnh haỡnh ( 0,5õ)
 Q
 Hbh ONKP coù : NOP = 1v ( Vỗ NQ ^ MP do MNPQ laỡ hỗnh thoi ) ( 1õ )
 Vỏỷy ONKP laỡ hỗnh chổợ nhỏỷt .	 ( 1õ )
 b/ Ta coù MN = NP ( MNPQ laỡ hỗnh thoi ) ( 0,5õ )
 Maỡ NP = OK ( Tờnh chỏỳt õổồỡng cheùo hỗnh chổợ nhỏỷt )	 ( 0,5õ )
 ị MN = OK	 ( 0,5õ )
 c/ Âóứ ONKP laỡ hỗnh vuọng thỗ hỗnh chổợ nhỏỷt ONKP cỏửn coù ON = OP ( 0,5õ ) 
 Suy ra MP = NQ 
 Luùc õoù hỗnh thoi MNPQ trồớ thaỡnh hỗnh vuọng ( 0,5õ )
 Kóỳt luỏỷn ( 0,5õ )

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_18_den_25.doc